Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Thanh Yên

Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Thanh Yên

Tiết 1- Bài 1:

 SỐNG GIẢN DỊ

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộ thuộm cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

- Lồng ghép tấm gương sống giản dị của Bác Hồ: Bác Hồ là chủ tịch

nước nhưng luôn sống giản dị, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

Liên hệ sự giẩn dị đó không làm tầm thường con người Bác mà làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn.Bác giản dị trong lời nói, văn phong, cử chỉ, trang phục.

 

doc 160 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1589Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2014
Ngày giảng: 7B1: 19/8/2014 ; 7B2: 19/8/2014 ; 7B4: 19/8/2014 ;7B3:20/8/2014
Tiết 1- Bài 1:
 SỐNG GIẢN DỊ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộ thuộm cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
- Lồng ghép tấm gương sống giản dị của Bác Hồ: Bác Hồ là chủ tịch
nước nhưng luôn sống giản dị, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
Liên hệ sự giẩn dị đó không làm tầm thường con người Bác mà làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn.Bác giản dị trong lời nói, văn phong, cử chỉ, trang phục...
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống phô trương hình thức.
II. Tài liệu, phương tiện dạy học:
Gióa án, SGK,SGV,Tranh ảnh, chuyện những tấm gương điển hình, chuyện kể về Bác Hồ,NXB văn học, tr 107.
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
- Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị, Kĩ năng so sánh, Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị và thiếu giản dị, kỹ năng tự nhận thức giá trị giá trị bản thân về đức tính giản dị
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Nghiên cứu trường hợp điển hình, động não, xử lý tình huống, liên hệ bản thân.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút )
sĩ số: 7B1: 7B2: 
 7B3: 7B4:
2. Kiểm tra bài cũ:(3')( kiểm tra vở ghi )
3. Dạy bài mới: (38 phút )
* Khởi động (2'):GV nêu tình huống một Hs nhà nghèo nhưng ăn mặc diện, lười biếng và 1 HS nhà giầu nhưng ăn mặc giản dị,chăm học, chăm làm cho hs trao đổi.GV chốt vấn đề và vào bài mới.
*. Dạy bài mới: (36 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kết quả cần đạt
*Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Hiểu được thế nào là sống giản dị.
- Cách tiến hành:
Tìm hiểu truyện đọc.
-GV hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi SGK:
Nhóm 1: câu 1. Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác ? (Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác;
- Bác mặc bộuần áo ka ki, đội mũ vải đã ngả màu,đi 1 đôi dép cao su
-Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người
-Thái độ của Bác:Thân mật như người cha đối với các con
-Câu nói đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?)
Nhóm 2: câu 2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc trên ?(- Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa chủ tịch và nhân dân.
Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.)
Nhóm 3: Câu 3. Theo em trang phục và tác phong, lời nói của Bác có tác động ntn tới tình cảm của nhân dân ta ?
(Dân ta cảm thấy gần gũi, thân thiết, mặc dù Bác là Chủ tịch nước...)
- GV nhận xét, chốt lại: Bác Hồ là chủ tịch nước nhưng luôn luôn sống giản dị, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Sự giản dị đó không làm tầm thường con người Bác, mà làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn. Bác giản dị trong lời nói, văn phong, cử chỉ, trang phục...
- GV : Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh: Là cái đẹp, kết hợp vẻ đẹp bên trong và bên ngoài. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người có lối sống giản dị.
- Em hãy nêu tấm gương sống giản dị ở trường, lớp, ngoài xã hội mà em biết.
* GV nhấn mạnh: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống rỗng. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh.
? Qua tim hiểu, em hiểu thế nào là sống giản dị ?
*Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kì; phô trương hình thức với luộ thuộm cẩu thả.
- Cách tiến hành:
- Sống giản dị được biểu hiện qua những hình thức nào?( Ăn mặc, tác phong, lời nói)
? Tính giản dị còn biểu hiện ở khía cạnh nào trong cuộc sống ?( -Không xa hoa lãng phí
- Không cầu kì kiểu cách
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài
- Thẳng thắn,chân thật, gần gũi với mọi người trong cuộc sống hàng ngày)
? Vậy trái với giản dị là gì ? 
(Sống xa hoa lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong cách ăn mặc, cầu kì trong giao tiếp...)
- Em hãy phân biệt giản dị với xa hoa ? Phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả ?
*Hoạt động 3: 
- Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
- Cách tiến hành:
? Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta ? (Tiết kiệm tiền của, thời gian... được mọi người quý mến.)
*Hoạt động 4: 
- Mục tiêu: Cách rèn luyện lối sống giản dị.
- Cách tiến hành:
? Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
*Hoạt động 5: 
- Mục tiêu: Thông qua bài tập giúp hs củng cố nội dung bài học, năm chắc bài hơn.
- Cách tiến hành:
GV gọi HS nhận xét tranh;
1.Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường?
- Bài 2:
* Bài 3:Hãy nêu ý kiến của em về những việc làm sau:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình
1 HS đọc
-Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lờì
Đại diện nhóm trả lờì
Đại diện nhóm trả lờì
 HS nghe
Độc lập trả lời
HS nghe
Hs trả lời
Độc lập trả lời
Độc lập trả lời
Độc lập trả lời
HS thảo luận, trình bày
Độc lập trả lời
Độc lập trả lời
,bổ xung
HS quan sát, nhận xét
-1 HS tra lời
1 HS trả lời
1. Sống giản dị:
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là sống đúng mực và phù hợp với xung quanh, thể hiện sự chân thực và trong sáng, từ tác phong đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến sử dụng của cải vật chất..
2. Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Giản dị: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách. Ví dụ: Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội
* Trái với giản dị: Là xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức.Ví dụ: Tiêu tiền vào những việc không cần thiết...
3. Ý nghĩa của sống giản dị:
+ đối với cá nhân:Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc không cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người, được mọi người quý mến, cảm thông và giúp đỡ.
+ Đối với gia đình: lối sống giản dị giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
+ Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hòa, chân thành với nhau, loại trờ được những thói hư tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí đem lại, làm lành mạnh xã hội.
4. Cách rèn luyên.
HS cần phải biết thực hiện giản dị trong cuộc sống như: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc quần áo trông kỳ quặc hoặc mất nhiều tiền,quá sức của cha mẹ, giữ tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ; thẳng thắn khi nói năng, không tiêu dùng nhiều tiền bạc vào việc giải trí và giao tiếp..
5. Luyện tập:
1. Bức tranh 3
2.- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
- đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
3. Việc là của Hoa là xa hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân.
4. củng cố: (2’)
? Em sẽ làm gì để gì để rèn luyện tính giản dị?
- GV đọc chuyện kể về Bác Hồ,NXB văn học, tr 107.
- GV khái quát lại nội dung bài học.
5. Hoạt động tiếp nối (1'):
- Về học bài cũ, rèn luyện đức tính sống giản dị.
- Về làm bài tập d,đ,e trong SGK.
- Chẩn bị bài Trung thực
------------------------------------------------*-*-*--------------------------------------------
Ngày soạn: 18/8/2014
Ngày giảng: 7B1: 26/8/2014 ; 7B2: 26/8/2014 ; 7B4: 26/8/2014 ;7B3:27/8/2014
Tiết 2- Bài 2:
TRUNG THỰC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trung thực.
- Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực. 
- Nêu được ý nghĩa của sống trung thực.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Thái độ:
- Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối ngxx hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện dạy học:
Gióa án, SGK,SGV,Tranh ảnh, chuyện những tấm gương điển hình.
III. Các kỹ năng sống được hình thành trong bài:
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, phê phán, giải quyết vấn đề, tự nhận thức về tính trung thực.
IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não, tranh luận, thảo luận nhóm, xử lí tình huống. 
V. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức (1 phút ) :
sĩ số: 7B1: 7B2: 
 7B3: 7B4:
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1. Thế nào là sống giản dị
2. Em cần rèn luyện tính giản dị như thế nào
3. Dạy bài mới:(36 phút)
* Khởi động (2'):GV nêu tình huống: Ngủ dậy muộn, không kịp đi học, báo cáo lí do ốm.? Hành vi đó biểu hiện điều gì.
- Từ tình huống trên GV dẫn dắt vào bài.
*Dạy bài mới (34') :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kết quả cần đạt
*Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Hiểu được thế nào là trung thực.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc truyện đọc.
-GV hướng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏi SGK.
a. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
(Không ưa thích, kình địch chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp...)
b.Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy?(Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.oán hận, tức giận.)
c. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?(Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.)
d. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?(Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. )
e. Theo em ông là ngươi như thế nào? (Ông là người trung thực, tôn trọng chân lí, công minh chính trực.)
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là trung thực ?
*Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực. 
- Cách tiến hành:
1. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?(Học tập ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn)
2.Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ?(Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.)
3.Tìm những biểu hiện tính trung thực trong hành động? (Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai.)
- GV nhận xét bổ xung, rút ra bài học thực tiễn.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
1. TRái với trung thực là gì ?(Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí.)
2. Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào ? ( Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay ... ợi ích trước mắt.
+Ví dụ về ô nhiễm môi trường: nhưngx con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải, khói, bụi,rác bẩn từ các nhà máy,khu dân cư xả ra,không khí ngột ngạt,khí hậu biến đổi thất thường...
+Ví dụ về cạn kiệt tài nguyên:rừng bị chặt phá bừa bãi,diện tích rừng ngày càng thu hẹp,đất bị bạc mầu,nhiều loài động thực vật bị biến mất,nước sạch khan hiếm...
5. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người;
- cung cấp cho con người phương tiện để sinh sống,phát triển mọi mặt.nếu không có môi trường con người sẽ không thể tồn tại được.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế xã hội,nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
6.Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: 
a.Bảo vệ môi trường; Là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu quả do con người và thiên nhiên gây ra.
7.những quy định cơ bản của pháp luật về bảo môi trường và tài nguyên thiên nhiên;
+Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu,cấp bách của quốc gia,là sự nghiệp của toàn dân.
+Một số quy định về bảo vệ nguồn nước,không khí,bảo vệ rừng,bảo vệ động thực vật quý hiếm...
8.Những biÖn ph¸p cần thiết ®Ó b¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn:
- Giữ vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.
- Hạn chế dùng chất khó phân hủy(ni lon,nhựa),thu gom,tái chế và tái sử dụng đò phế thải.
- Tiết kiệm điện, nước sạch
9. Trách nhiệm của học sinh:
-Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và TNTN,biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
-Biết bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường,ở nơi công cộng và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên,ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và TNTN.
-phê phán,đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường:nghiêm cấm chặt phá rừng,săn bắt ,buôn bán trái phép động vật quý hiếm,đổ rác không đúng nơi quy định,thải chất độc hại ra sông suối.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
B¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸
1. Thế nào là di sản văn hóa:
- Di s¶n v¨n ho¸ bao gåm v¨n ho¸ phi vËt thÓ vµ v¨n ho¸ vËt thÓ; lµ s¶n phÈm tinh thÇn, vËt chÊt cã ý nghÜa lÞch sö, v¨n ho¸, khoa häc, ®îc lu truyÒn tõ ®êi nµy sang ®êi kh¸c.VD; Áo dài, lễ hội đền Hùng,múa rối nước,cố đô huế,đô thị cổ Hội An, hoàng Thành Thăng Long,trống đồng Đông Sơn, di tích Mỹ Sơn,Vịnh Hạ Long, nhã nhạc cung đình Huế,quan họ Bắc Ninh...
+ Di sản văn hóa phi vặt thể bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí quyết nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống.
+ Di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử- văn hóa,danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
2.Một số di sản văn hóa ở nước ta: Áo dài, lễ hội đền Hùng,múa rối nước,cố đô huế,đô thị cổ Hội An, hoàng Thành Thăng Long,trống đồng Đông Sơn, di tích Mỹ Sơn,Vịnh Hạ Long, nhã nhạc cung đình Huế,quan họ Bắc Ninh...
2. ý nghĩa của di sản văn hóa: :
+ Đối với sự phát triển văn hóa việt nam:Di s¶n văn hóa lµ tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc,thÓ hiÖn c«ng ®øc cña tổ tiên trong c«ng cuéc x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc, thÓ hiÖn kinh nghiÖm cña d©n téc trªn c¸c lÜnh vùc.các thế hệ sau có thể tiếp thu,kế thừa truyền thống,kinh nghiệm đó để phát triển nền văn hóa mang bản sắc dân tộc.
+Đối với thế giới:Di sản văn hóa việt nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.một số di sản của việt nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới để được tôn vinh,giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại(ví dụ:cố đô huế,di tích mĩ sơn,vịnh Hạ Long,nhã nhạc cung đình Huế...)
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa :
+ Nhµ níc b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña chñ së h÷u di s¶n v¨n ho¸. Chñ së h÷u di s¶n v¨n ho¸ cã tr¸ch nhiÖm gi÷ g×n vµ ph¸t huy gi¸ trÞ cña di s¶n v¨n ho¸.
+ Nghiªm cÊm c¸c hµnh vi :
- ChiÕm ®o¹t, lµm sai lÖch di s¶n v¨n ho¸.
- Huû ho¹i hoÆc g©y nguy c¬ huû ho¹i di s¶n v¨n ho¸.
- §µo bíi tr¸i phÐp ®Þa ®iÓm kh¶o cæ, x©y dùng tr¸i phÐp, lÊn chiÕm ®Êt ®ai, thuéc di tÝch lÞch sö v¨n ho¸, danh lam th¾ng c¶nh.
- Mua b¸n, trao ®æi, vËn chuyÓn tr¸i phÐp di vËt, cæ vËt, bảo vật quốc gia ra nước ngoài...
4.Trách nhiệm của học sinh:
-Tham gia các hoạt động giữ gìn,bảo vệ,tôn tạo các di sản văn hóa như:làm vệ sinh khu di tích,danh lam thắng cảnh.phát hiện kịp thới]j xuống cấp,hư hỏng của di tích và báo cho cơ quan chức năng biết.Tuyên trền giá trị của di sản văn hóa.giúp những người có trách nhiệm phát hiện và ngăn chặn những hành vi xâm hại di sản văn hóa.
-Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương,đất nước.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
QuyÒn tù do tÝn ngìng vµ t«n gi¸o
1. Thế nào là tín ngưỡng,tôn giáo:
+TÝn ngưìng; Lµ lßng tin vµo mét cái gì đó thÇn bÝ,hư ảo,vô hình(. VD; Tin vµo thÇn linh, thîng ®Õ,đức chúa trời...)
+ T«n gi¸o: Lµ h×nh thøc tÝn ngìng cã hÖ thèng, cã tæ chøc,có giáo lí và những hình thức lễ nghi( VD;§¹o PhËt, §¹o Thiªn Chóa...).
Mª tÝn dÞ ®oan: Tin vµo nh÷ng ®iÒu m¬ hå, thËm chÝ dÉn ®Õn kÕt qu¶ xÊu. VD:Bãi to¸n, ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp.
* một số tín ngưỡng,tôn giáo ở nước ta:Đạo phật, đạo cao đài,đạo thiên chúa giáo,đạo tin lành...
2.Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là:
- C«ng d©n cã quyÒn theo hoÆc kh«ng theo mét tÝn ngìng hay t«n gi¸o nµo.
- Ngêi ®· theo mét tÝn ngìng hay t«n gi¸o nµo ®ã cã quyÒn kh«ng theo n÷a, hoÆc ®i theo tÝn ngìng, t«n gi¸o kh¸c mµ kh«ng ai ®îc cìng bøc, c¶n trë.
3.Một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo:
+Mọi người cần phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác như tôn trọng nơi thờ tự của các tôn giáo;không được gây mất đoàn kết,chia rẽ giữa các tôn giáo và người không có tôn giáo với người có tôn giáo.
+Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng,tôn giáo,lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.
3.Tr¸ch nhiÖm cña chóng ta ;
- T«n träng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của người khác.
-Đấu trnh chống các hiện tượng mê tín,dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1.Bản chất của Nhà nước ta: Nhµ nưíc cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViÖt Nam lµ nhµ nø¬c cña nhân d©n, do nhân d©n vµ v× nhân d©n.
2.Thế nào là bộ máy Nhà nước:
-Bộ máy Nhà nước; là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan Nhà nước cấp trung ưng và cấp địa phương, có chức năng và nhiệm vụ khác nhau?
3.Phân cấp bộ máy Nhà nước:
Bé m¸y nhµ níc ta gôm 4 cấp;
 TW.
 Tỉnh, TP trực thuộc TW.
 Huyện, thị xã, quận.
 Xã, thị trấn, phường.
4. Phân công bộ máy nhà nước:
Bé m¸y nhµ níc cã 4 c¬ quan;
- C¬ quan quyÒn lùc do nh©n d©n bÇu ra
- C¬ quan hµnh chÝnh nhµ níc
- C¬ quan xÐt xö
- C¬ quan kiÓm s¸t
*Các cơ quan quyền lực: do nhân dân bầu ra đó là; Quốc hội, HĐND tỉnh(thành phố),HĐN huyện(quận,thị xã),HĐND xã(phường, thị trấn).
+ Quốc hội; là cơ quan quyền lực cao nhất, có nhiệm vụ làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp,là luật và sửa đổi luật, quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của công dân.
+ HĐND;lµ c¬ quan quyÒn lùc Nhà nước ở ®Þa ph¬ng có nhiÖm vô :
 B¶o ®¶m thi hµnh nghiªm chØnh hiÕn ph¸p vµ ph¸p luËt t¹i ®Þa ph¬ng.
 QuyÕt ®Þnh vÒ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc an ninh ë ®Þa ph¬ng.
* Các cơ quan hành chính Nhà nước gồm; Chính phủ, UBND tỉnh(thành phố), UBND huyện(quận, thị xã)UBND xã (phường,thị trấn)
+ Chính phủ; Do quốc hội bầu raLà cơ quan chấp hành của quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất có nhiệm vụ; Chấp hành hiến pháp, pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa... của đất nước, ổn định nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân
 UBND; Do H§ND cùng cấp bÇu ra, là cơ quan hành chính ở địa phương, ,chÞu tr¸ch nhiÖm chÊp hµnh HiÕn ph¸p, luËt, c¸c v¨n b¶n cña c¬ quan nhµ níc cÊp trªn vµ nghÞ quyÕt cña H§ND.+
* Các cơ quan xét xử; TAND tối cao,TAND tỉnh(thành phố) TAND huyện(quận, thị xã) 
Các tòa án quân sự	
* Các cơ quan kiểm soát; VKSND tối cao, VKSND tỉnh(thành phố) VKSND huyện(quận, thị xã), các VKS quân sự
----------------------------------------------------------------------------------------------------
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
1. Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở ( xã, phưêng, thÞ trÊn ) ;
- Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở ( xã, phưêng, thÞ trÊn ) gồm 2 cơ quan đó là; H§ND x·(phưêng thÞ trÊn) vµ UBND x·(phêng thÞ trÊn )
+ H§ND x·(phưêng thÞ trÊn) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân bầu ra,
+ UBND x·(phêng, thÞ trÊn) là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương do H§ND x·(phưêng, thÞ trÊn bầu ra
2.Nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước cấp cơ sở:
+HĐND có nhiệm vụ: chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế- Xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân,Cñng cè quèc phßng an ninh ở địa phương,giám sát các hoạt động của thường trực hội đồng nhân dân,ủy ban nhân dân xã,giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đòng nhân dân xã.
+ UBND x·(phêng, thÞ trÊn), là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND. Có nhiệm vụ;
- Thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương mình trên mọi lĩnh vực. chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cấp trên và nhị quyết của HĐND xã, phường, thị trấn. đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
3.Một số công việc mà cơ quan Nhà nước cấp cơ sở phải làm:
- Tổ chức lại sản xuất để phát huy thế mạnh của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân, chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân( Xây dựng trường học,trạm y tế, phòng chống dịch bệnh...)bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội...
2. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n ®èi víi bé m¸y nhµ níc cÊp c¬ së x·, phêng thÞ trÊn ;
- Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương
- Tôn trọng các cơ quan nhà nước cấp cơ sở, ủng hộ sự hoạt động của các cơ quan đó; không xâm phạm nơi làm việc của các cơ quan đó,ủng hộ, giúp đỡ cán bộ chính quyền cơ sở làm tốt nhiệm vụ(tuyên truyền, giải thích, vận động bà con tham gia các hoạt động do chính quyền tổ chức). phê phán hành vi coi thường, thiếu tôn trọng cơ quan nhà nước và cán bộ của cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD7doc..doc