Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 cả năm

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 cả năm

BÀI 1:

TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ

 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1.Kiến thức :

 - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.

 - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân

 2.Thái độ :

 -Có ý thức tự chăm sóc, rèn luỵên thân thể

 

doc 103 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
TIẾT 1 
Ngày soạn : 06/8/10 	
Ngày dạy: 10/8/10 	 BÀI 1:
TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
	I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1.Kiến thức : 
 - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
	- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân
	2.Thái độ :
	-Có ý thức tự chăm sóc, rèn luỵên thân thể
	3.Kĩ năng :
	- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và người khác.
 - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
 - Biết đặt ra kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
	II.PHƯƠNG PHÁP
	-Quan sát.
	-Thảo luận nhóm. 
	-Giải quyết tình huống.
	III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	-Thầy :
	+SGK-SGV- GDCD6.
	+Tranh ảnh về chăm sóc sức khoẻ.
	+Giấy A0 + bút.
	+Ca dao tục ngữ nói về sức khoẻ.
	+Bài tập.
	-Trò :
	+Đọc trước truyện “Mùa hè kì diệu”.
	+Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
	+Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
	+Sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Tại sao?
	IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
 	1.Ổn định lớp (1phút): Kiểm tra sỉ số.
 	2.Kiểm tra dụng cụ học tập (1phút).
 	 3.Bài mới :
 	-Giáo viên giới thiệu chương trình môn giáo dục công dân 6 gồm 2 phần: 
 	+Phần đạo đức và phần pháp luật :
 	 ŸPhần Đạo đức gồm 8 chủ đề.
 	 ŸPhần Pháp luật gồm 5 chủ đề.
	Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên về chủ đề Đạo đức.
	HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài (3phút).
	Ông cha ta thường nói:”Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng”. Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người đó là sức khoẻ. Để hiểu được ý nghĩa của sức khoẻ nói chung và tự chăm sóc sức khoẻ của cá nhân nói riêng, chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
	-Giáo viên ghi tựa bài lên bảng : “TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động tích hợp giáo dục bảo vệ môi – Tìm hiểu thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
-Gọi học sinh đọc truyện :”Mùa hè kì diệu”. 
-Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?
-Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
-Sứckhoẻ có cần cho mỗi người không ? vì sao?
- Môi trường trong lành có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người ?
-Cho học sinh tự kiểm tra về vệ sinh thân thể của mình.
-Cho học sinh tự giới thiệu các hình thức tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
-Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm gì?
- Cho học sinh xem tranh về hoạt động thể dục thể thao, chăm sóc sức khoẻ.
Giáo viên kết luận ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Cả lớp theo dõi SGK.
-Mùa hè này Minh đi tập bơi và biết bơi.
-Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập bơi.
-Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt đông như: học tập, lao động, vui chơi giải trí
Hs trả lời
-Học sinh tự kiểm tra.
-Vệ sinh cá nhân.
-Tập thể dục buổi sáng.
-Tham gia hoạt đông thể thao.
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Aên uống điều độ.
-Luyện tập thể dục, siêng năng chơi thể thao.
- Giữ gìn môi trường sống trong sạch như không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, quét dọn làm vệ sinh nhà ở, trường học sạch sẽ.
-Học sinh ghi vào tập.
	1.Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể 
Sức khoẻ là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày một tốt hơn.
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận:
-Câu 1: Chủ đề sức khoẻ đối với học tập.
-Câu 2: Chủ đề sức khoẻ đối với lao động.
-Câu 3: Chủ đề sức khoẻ đối với vui chơi giải trí.
-Cho học sinh tự liên hệ thêm về hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ.
-Vậy khi mắc bệnh ta phải làm gì?
-Sức khoẻ tốt giúp ích gì cho chúng ta?
Giáo viên kết luận ghi bảng.
-Học sinh thảo luận nhóm.
-Cử đại diện nhón lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhóm 1: Có sức khoẻ tốt học tập mới đạt kết quả cao.
-Nhóm 2: Có sức khoẻ tốt lao động đạt năng suất cao.
-Nhóm 3: Có sức khoẻ tốt chúng ta tham gia được các trò chơi một cách vui vẻ thoải mái.
- Nếu sức khoẻ không tốt ,ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng kết quả học tập kém.
-Trong công việc sức khoẻ kém không hoàn thành tốt công việc ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, thu nhập thấp.
-Tinh thần luôn buồn bực, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.
-Chúng ta cần tích cực phòng bệnh, chữa bệnh.
-Giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả,sống lạc quan vui vẻ.
-Học sinh ghi vào tập.
	2.Ý nghĩa
 Chúng ta cần tích cực phòng bệnh. Khi mắc bệnh tích cực chữa cho khỏi bệnh. Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập kiểm tra thái độ.
Giáo viên đưa ra các tình huống .
-Bố, mẹ sáng nào cũng tập thể dục
-Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
-Tuấn thích mùa đông vì ích phải tắm.
-Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám.
-Mẹ thường xuyên đưa em đi kiểm tra bác sĩ.
-Em hãy cho biết những hoạt động cụ thể ở địa phương em về rèn luyện sức khoẻ.
-Giáo viên nhận xét cho điểm những học sinh trả lời đúng nhất.
-Học sinh làm bài tập a SGK trang 5.
+Đáp án:1, 2, 3, 5.
-Ngày thế giới vì sức khoẻ 7/4.
Việt Nam hội nghị tăng cường sức khoẻ:18/2/1998.
-Học sinh đọc bài tập câu c.
-Giáo viên nhận xét cho điểm. 
-Học sinh lựa chọn ý đúng.
+ 1, 5.
-Học sinh suy nghĩ trả lời.
+Sáng sớm các ông, bà thường tập 
thể dục.
+Các cô chú thường chạy bộ.
+Các chị gái thường tập thể dục nhịp điệu.
+Các bạn nữ thường nhảy dây, các bạn nam chơi đá cầu.
-Học sinh làm bài tập cá nhân
-Học sinh trả lời cá nhân.
	4.Dặn dò:
	-Về nhà học kĩ bài. 
	-Làm bài tập câu b, d.
	-Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về sức khoẻ.
	-Xem trước bài 2: “SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ”.
	-Đọc trước truyện: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.
	-Qua truyện trên em thấy Bác Hồ tự học tiếng nước ngoài như thế nào? (nêu những chi tiết cụ thể trong truyện).
	-Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua khó khăn đó bằng cách nào?
	-Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
	-Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ?
RÚT KINH NGHIỆM
 Xem ngày 07/8/10
	TT. Trần Thị Mai Châu
TUẦN 2 
TIẾT 2
Ngày soạn: 	 	 
Ngày dạy:	BÀI 2:
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (T 1)
	I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1.Kiến thức:
	-Học sinh nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
	-Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
	2.Thái độ:
	-Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập,lao động và các hoạt động khác.
 - Quý trọng những người siêng năng kiên trì không đồng tình với sự lười biếng không nản lòng.
	3.Kĩ năng:
	- Tự đánh giá được hành vi cảu bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động..
 - Biết siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
	II.PHƯƠNG PHÁP
	-Trực quan.
	-Thảo luận nhóm.
	-Giải quyết tình huống.
	III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
	-Thầy: 
	+SGK- SGV-GDCD6.
	+Chuyện kể về tấm gương các danh nhân.
	+Tranh bài một trong bộ phim thực hành GDCD6 do công ty sách TBGD I sản xuất.
	+Giấy A0 + bút.
	+Bài tập tình huống. 
	-Trò:
	+Xem trước bài 2: “SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ”.
	-Đọc trước truyện: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.
	-Qua truyện trên em thấy Bác Hồ tự học tiếng nước ngoài như thế nào? (nêu những chi tiết cụ thể trong truyện).
	-Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua khó khăn đó bằng cách nào?
	-Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
	-Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
	IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
	1.Ổn định lớp (1phút): Kiểm tra sỉ số.
	2.Kiểm bài cũ: (4phút).
	-Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc bản thân?
	-Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao?
	Giáo viên nhận xét cho điểm phần kiểm tra.
	3. Bài mới:
	HOẠT ĐỘNG 1
	-Giới thiệu bài:(3phút).
	-Giáo viên sử dụng tranh cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh tìm hiểu các bức tranh nói lên điều gì? Từ đó giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài.
	Giáo viên ghi tựa bài lên bảng: “SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.
- Gọi học sinh đọc truyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch chân những chi tiết quan trọng trong truyện.
- Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?
Giáo viên bổ sung: Bác Hồ của chúng ta còn biết tiếng: Đức, Ý, Nhật Khi đến nước nào Bác đều học tiếng nước đó.
- Bác đã tự học như thế nào?
-Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập?
Giáo viên bổ sung:
Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đương lối Cách mạng.
-Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì.
-Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình? 
-Trong lớp chúng ta bạn nào có đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập?
-Giáo viên nêu gương và giáo dục học sinh.
Ngày nay có nhiều danh nghiệp trẻ, nhiều nhà khoa học trẻ, những hộ nông ... CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
C¸c gia ®×nh n¬i em c­ trĩ cã nÕp sèng nh­ thÕ nµo? (PhÈm chÊt ®¹o, quan hƯ , kinh tÕ).
Em h·y kĨ mét sè gia ®×nh cã nÕp sèng v¨n ho¸ mµ em biÕt?
®a sè c¸c gia ®×nh cã lèi sèng lµnh m¹nh, ªm Êm, h¹nh phĩc. Nh­ng cßn mét sè gia ®×nh ch­a cã lèi sèng lµnh m¹nh, h¹nh phĩc, nh­cßn m¾c ph¶i c¸c tƯ n¹n x· héi
Nªu c¸c tƯ n¹n x· héi mµ em biÕt?
Do ®©u mµ cã nh÷ng tƯ n¹n nµy? (TËp trung ë ®é tuỉi nµo nhiỊu nhÊt?).
Tr­íc nh÷ng sù viƯc trªn, chÝnh quyỊn ®Þa ph­¬ng ®· cã biƯn ph¸p g× ®Ĩ ng¨n chỈn?
ChÝnh quyỊn ®Þa ph­¬ng ®· cã nh÷ng biƯn ph¸p gi¸o dơc, t¹o c«ng ¨n viƯc lµm vµ xư lý nghiªm minh
*/ Th¶o luËn:
Lµ H/S em sÏ lµm g× ®Ĩ gãp phÇn vµo viƯc x©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸?
Lµ H/S cÇn nç lùc häc tËp tu d­ìng ®¹o ®øc ®Ĩ cã ®đ phÈm chÊt vµ n¨ng lùc trë thµnh ng­êi c«ng d©n cã Ých cho gia ®×nh vµ x· héi.
Khi thÊy c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt em sÏ lµm g×?
Mçi chĩng ta cÇn nªu cao tinh thÇn tr¸ch nhiƯm phª ph¸n tè c¸o c¸c hµnh vi lµm tr¸i ph¸p luËt x©m h¹i ®Õn tµi s¶n nhµ n­íc vµ c«ng d©n
1- NÕp sèng v¨n ho¸ ë ®i¹ ph­¬ng: (10’)
- §oµn kÕt, quan t©m, giĩp ®ì lÉn nhau trong mäi lÜnh vùc.
- Cha mĐ mÉu mùc.
- Con ch¸u ch¨m ngoan, häc giái, lƠ phÐp.
- Con c¸i ®Ịu ®­ỵc ®i häc, ch¨m sãc chu ®¸o.
- Gia ®×nh ch¨m lo ph¸t triĨn kinh tÕ.
- Sinh ®Ỵ cã kÕ ho¹ch.
- VƯ sinh ®­êng ngâ xãm s¹ch ®Đp.
- Gi÷ g×n trËt tù an ninh.
2- BiĨu hiƯn cđa c¸c tƯ n¹n x· héi: (11’)
- Cê b¹c, nghiƯn ngËp, m¹i d©m, trém c¾p.
- Do l­êi lao ®éng, ham ch¬i,®ua ®ßi , kh«ng nghe lêi «ng bµ, cha mĐ, thÇy c«.
-> Thanh thiÕu niªn.
3- ViƯc lµm cđa ®Þa ph­¬ng: (8’)
- Gi¸o dơc, nh¾c nhë, phª b×nh.
- Ph¹t hµnh chÝnh.
- T¹o c«ng ¨n, viƯc lµm.
- §­a ®i c¶i t¹o.
- Quan t©m, ®éng viªn, giĩp ®ì c¸c gia ®×nh cã hoµn c¶nh trªn.
4- Liªn hƯ thùc tÕ: (10’)
- Ch¨m chØ häc tËp.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ë tr­êng líp vµ ngoµi x· héi.
- Tu d­ìng ®¹o ®øc, nghe lêi «ng bµ, cha mĐ, thÇy c« d¹y b¶o.
- §oµn lÕt víi b¹n bÌ vµ mäi gn­êi xung quanh.
- Yªu th­¬ng, giĩp ®ì mäi ng­êi.
-> Ph¸t hiƯn thÊy c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt ph¶i phª ph¸n tè c¸o lªn nh÷n ng­êi cã thÈm quyỊn ®Ĩ kÞp thêi ng¨n chỈn, gi¶i quyÕt.
4/ Cđng cè: (3’)
? §Ĩ gi¶m bít ®­ỵc c¸c tƯ n¹n x· héi mçi chĩng ta cÇn ph¶i lµm g×?
? C¸c tƯ n¹n x· héi ë Mai S¬n ta hiƯn nay nh­ thÕ nµo? TËp trung nhiỊu nhÊt ë ®èi t­ỵng nµo? V× sao?
5. Dặn dò: (2’)
- ¤n l¹i c¸c néi dung bµi häc tõ bµi 13 ®Õn bµi 18.
- Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ë c¸c bµi 13 -> 18.
- Liªn hƯ thùc tÕ ®Þa ph­¬ng nh÷ng néi dung cã liªn quan nh­ quyỊn vµ nghÜa vơ cđa trỴ em, cđa c«ng d©n.
Xem ngày 21/4/11
TT. Trần Thị Ngọc Mỹ
TUẦN 34
TIẾT 34
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
Thùc hµnh, ngo¹i kho¸ c¸c vÊn ®Ị
cđa ®Þa ph­¬ng vµ c¸c néi dung ®· häc
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học như: Quyền và nghĩa vụ học tập, công dân nước CHXHCN VN, quyền bất khả xâm phạm về thân thể
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. Thái độ: Biết thực hiện và làm theo pháp luật, 
II. CHUẨN BỊ
giaó viên: Sgk lớp 7, dụng cụ tổ chức thi hái mhao dân chủ
Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Vào bài: Để chuẩn bị thi học kì chúng ta sẽ hệ thống nội các bài đã học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hướng dẫn học sinh ôn tập lại nội dung.
Câu 9 ( 1 điểm) Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn điện tín, điện thoại, điện tín?
Câu 10 ( 2 điểm) Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến sinh sống ở Việt nam đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ:” Mình có phải là công dân Việt nam không?”. Theo em Hoa có phải là công dân Việt nam không? Vì sao?
Câu 11 ( 2 điểm) Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này thường vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn tuổi hơn em. Nhóm con trai này thường trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào người Hà. Theo em, Hà nên có cách ứng xử như thế nào trong trường hợp trên? Vì sao em chọn cách đó?
Câu 12 ( 2 điểm) Nam là học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có hai em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi các em.
Nếu em là Nam, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn đó như thế nào mà không cần phải nghỉ học?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Chiếm đoạt thư cuả người khác
Tự ý mở thư của ngươì khác
Nghe trộm điện thoại cảu người khác
Xem trộm nhật kí của người khác
- Hoa là người Việt nam vì Hoa sinh ra và lớn lên ở việt nam. gia đình Hoa đã sinh sống ở Việt nam nhiều năm.
- Cách ứng xử của Hà: Hà nên tỏ thái độ phản đối với nhóm con trai và báo với cha mẹ, thấy cô biết Vì để bảo vệ thân thể,nhân phẩm của Hà.
Vào lớp chú ý nghe giảng bài, tranh thủ thời gian làm bài tập tại lớp, chỗ nào không hiều lập tức hỏi giaó viên.
Trình bày hoàn ảnh khó khăn của mình với nhà trường để nhà trường có biện pháp giúp đỡ
Ỏ nhà một buổi làm việc giúp gia đình,hoặc làm thêm những công việc phù hợp để có thêm thu nhập
4. Dặn dò
- Về nhà học bài nội dung đã ôn tập
Xem ngày 14/4/11
TT. Trần Thị Ngọc Mỹ
- Xem lại nội dung các bài đã học
- Tuần sau kiểm tra 15 phút.
TUẦN 35
TIẾT 35
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học như: Quyền và nghĩa vụ học tập, công dân nước CHXHCN VN, quyền bất khả xâm phạm về thân thể
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. Thái độ: Biết thực hiện và làm theo pháp luật, 
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Sgk lớp 6, dụng cụ tổ chức thi hái hoa dân chủ
Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Gv lần lượt nêu lên các câu hỏi để học sinh trả lời.
Câu 1 Trẻ em cĩ mấy nhĩm quyền? Trình bày nhĩm quyền sống cịn và nhĩm quyền phát triển? 
Câu 2Em hãy cho biết căn cứ vào đâu để xác định đâu là cơng dân của một nước?
Câu 3Pháp luật quy định người đi bộ phải đi như thế nào khi đi trên đường?
Câu 4 Việc học cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với mỗi người? Cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?
Câu 5 Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao, tục ngữ nĩi về học tập?
Câu 6 Em hãy trình bày những quy định về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? 
Câu 7 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Câu 8 Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân cĩ tầm quan trọng như thế nào? Em hiểu như thế nào là quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín,điện thoại , điện tín?
Câu 9 Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an tồn điện tín, điện thoại, điện tín? ( ít nhất 4 hành vi)
IV. DẶN DÒ
- Về nhà học bài nội dung đã ôn tập
- Chuẩn bị giấy thi, viết cà các đồ dung khác.
- Câu nào biết trước thì làm trước.
- Khi làm xong bài đọc lại để kiểm tra lần cuối
Xem ngày 21/4/11
TT. Trần Thị Ngọc Mỹ
TUẦN 36
TIẾT 36
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học như: Quyền và nghĩa vụ học tập, công dân nước CHXHCN VN, quyền bất khả xâm phạm về thân thể
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. Thái độ: Biết thực hiện và làm theo pháp luật, 
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Sgk lớp 6, dụng cụ tổ chức thi hái hoa dân chủ
Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vào bài: Để chuẩn bị thi học kì chúng ta sẽ hệ thống nội các bài đã học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hướng dẫn học sinh ôn tập lại nội dung.
Tình huống 1: Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn điện tín, điện thoại, điện tín?
Tình huống 2: Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến sinh sống ở Việt nam đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ:” Mình có phải là công dân Việt nam không?”. Theo em Hoa có phải là công dân Việt nam không? Vì sao?
Tình huống 3: Hà là học sinh lớp 6. Hằng ngày, Hà phải đi bộ từ nhà đến trường. Con đường này thường vắng vẻ và thỉnh thoảng em gặp một nhóm con trai lớn tuổi hơn em. Nhóm con trai này thường trêu chọc, giật tóc và đụng chạm vào người Hà. Theo em, Hà nên có cách ứng xử như thế nào trong trường hợp trên? Vì sao em chọn cách đó?
Câu 12 ( 2 điểm) Nam là học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có hai em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi các em.
Nếu em là Nam, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn đó như thế nào mà không cần phải nghỉ học?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Chiếm đoạt thư cuả người khác
Tự ý mở thư của ngươì khác
Nghe trộm điện thoại cảu người khác
Xem trộm nhật kí của người khác
- Hoa là người Việt nam vì Hoa sinh ra và lớn lên ở việt nam. gia đình Hoa đã sinh sống ở Việt nam nhiều năm.
- Cách ứng xử của Hà: Hà nên tỏ thái độ phản đối với nhóm con trai và báo với cha mẹ, thấy cô biết Vì để bảo vệ thân thể,nhân phẩm của Hà.
Vào lớp chú ý nghe giảng bài, tranh thủ thời gian làm bài tập tại lớp, chỗ nào không hiều lập tức hỏi giaó viên.
Trình bày hoàn ảnh khó khăn của mình với nhà trường để nhà trường có biện pháp giúp đỡ
Ỏ nhà một buổi làm việc giúp gia đình,hoặc làm thêm những công việc phù hợp để có thêm thu nhập
IV. DẶN DÒ
- Về nhà học bài nội dung đã ôn tập
- Chuẩn bị giấy thi, viết cà các đồ dung khác.
- Câu nào biết trước thì làm trước.
- Khi làm xong bài đọc lại để kiểm tra lần cuối
Xem ngày 28/4/11
TT. Trần Thị Ngọc Mỹ

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd6.doc