Giáo án Hình 7 cả năm

Giáo án Hình 7 cả năm

I. Mục tiêu:

- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.

II. Phương tiện thực hiện:

1. GV:

- SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.

2. HS:

- thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.

III. Cách thức tiến hành:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 142 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Tiết 1. hai góc đối đỉnh
Ngày soạn:
Ngày giảng:Đó đến trang 83
I. Mục tiêu:
- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
II. Phương tiện thực hiện:
1. GV:
- SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS:
- thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS.
- GV giới thiệu nội dung chương trình Hình học 7, nội dung chủ yếu của chương 1.
C. Bài mới:
HĐ1. Định nghĩa 2 góc đối đỉnh.
GV. Treo bảng phụ hình vẽ sau.
 A
GV. Em hãy nhận xét về quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ; và ;
 và ?
GV: và có mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia nói và là 2 góc đối đỉnh. và ; và ? không là 2 góc đối đỉnh.
GV. Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh?
GV cho HS làm (81)
 và có là 2 góc đối đỉnh không? vì sao?
HS. Vì cạnh Oy là tia đối của Ox.
 Vì cạnh Oy’ là tia đối của Ox’.
Hoặc vì Ox và Oy làm thành 1 đường thẳng.
 	vì Ox’ và Oy’ làm thành 1 đường thẳng.
GV. 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
GV. Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao và , và không là 2 góc đối đỉnh.
GV. Cho , em hãy vẽ góc đối đỉnh với 
HS. Lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
GV. Trên hình bạn vẽ còn cặp góc nào đối đỉnh nữa không?
GV. Em hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh tạo thành.
HĐ2. Phát hiện tính chất của 2 góc đối đỉnh.
GV. Quan sát và so sánh độ lớn 2 góc 
 và và và ?
GV. Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.
GV. Em hãy phát biểu nhận xét về số đo của 2 góc đối đỉnh.
HĐ3. Tập suy luận “ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
GV. Dựa vào tính chất 2 góc kề bù đã học ở lớp 6. Hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Có nhận xét gì về tổng +; + vì sao?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh.
 X’ Y
 1 3
 O 
 Y
và là 2 góc đối đỉnh.
* Định nghĩa (SGK/81)
* . Cho vẽ đối đỉnh với .
- Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Vẽ Oy’ là tia đối của tia Oy.
 X y’
 y	x’
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vì và kề bù nhau nên += 1800
Vì và kề bù nhau nên += 1800
=> += +
=> = .
D. Củng cố:
 Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không?
 Đưa lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định 2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh?
 Cho HS trả lời miệng bài tập 1, 2(82-SGK)
E. HDVN:
Học thuộc định nghĩa, tính chất, tập suy luận chứng minh = .
Tập vẽ hình.
Bài tập 3, 4, 5(83-SGK) 1, 2, 3(73, 74 – SBT)
Tuần:
Tiết 2. luyện tập
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc được định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- HS biết vẽ góc đối đỉnh với 1 hình cho trước.
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II. Phương tiện thực hiện:
1. GV:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, phấn.
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện giải bài tập.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- HS1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình “ bằng suy luận” Đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- HS2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS3. Chữa bài tập 5(82- SGK) C B
a. Dùng thước đo góc vẽ = 560 A A’
b. Vẽ tia đối BC’ của tia BC. C’
 = 1800- (2 góc kề bù) => = 1800- 560 = 1240
c. Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA.
 = 1800 - (2 góc kề bù)
 = 1800 – 124 = 560
3. Bài mới:
HĐ1. Chữa bài tập 6(83)
- GV. Để 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào?
- HV. Gợi ý.
+ Vẽ = 470
+ Vẽ tia đối OX’ của tia OX
+ Vẽ tia đối OY’ của tia OY
- HS Lên bảng vẽ hình.
- Biết số đo ta có thể tính được số đo các góc nào?
HĐ2. HS làm bài tập7(83-SGK)
- GV Cho HS hoạt động nhóm
- Sau 3 phút treo bảng nhóm, đại diện từng nhóm trình bày.
HĐ3. Bài tập 8(83)
- 2 HS Lên bảng vẽ hình.
- Qua hình vẽ bài tập 8 Em rút ra nhận xét gì? (2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh)
- GV. Cho HS làm bài tập 9(83- SGK)
- HS Đọc đề bài.
- Muốn vẽ góc vuông ta làm như thế nào?
- HS. Dùng êke vẽ tia Ay = 900
- GV. Muốn vẽ đối đỉnh với ta làm như thế nào?
- HS. Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax
 Vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay
- GV. 2 góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào?
- GV. 2 đường thẳng cắt nhau cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại như thế nào?
- GV. Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Bài 10(83- SGK)
- GV. Vẽ 2 đường thẳng khác mầu lên giaíy trong hoặc giấy mỏng phát cho các nhóm làm việc sau 2 phút đại diện nhóm trình bày cách làm.
4. Củng cố:
- Thế nào là 2 góc đối đỉnh.
- Bài tập7(74-SBT)
- Đọc trước bài “ 2 đường thẳng vuông góc”
- Chuẩn bị êke, giấy.
Bài tập 6(83)
 y’ x
	 2	 
 3 4 1 47 0 
 x’ y
 = = 470 (2góc đối đỉnh)
 += 1800 (2góc kề bù)
=> = 1800- = 1800-470=1330
 Có = = 1330 (2góc đối đỉnh)
Bài tập7(83-SGK)
 z’
 x y’
	2 3
	1	 4
 6 5
 y O x’
 z
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = (đối đỉnh)
 = = = 1800
Bài 9(83-SGK)
 y
 x’ x
 A
 y’
Các cặp góc vuông không đối đỉnh là.
 và 
 và 
 và 
 và 
Có =900
 + = 1800 (2 góc kề bù)
 => = 1800 - = 1800- 900= 900
 = =900 (đối đỉnh)
 = = 900(đối đỉnh).
 Tuần: 2 
 Tiết 3. hai đường thẳng vuông góc
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, công nhận tính chất: Có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a. Nắm được khái niệm đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Phương tiện thực hiện:
1, Giáo viên:
SGK, êke, giấy rời, bảng nhóm.
2. Học sinh:
Thước, , êke, giấy rời, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. 
Vẽ xAy=900 . Vẽ x’A’y’ đối đỉnh với xAy.
GV. x’A’y’và xAy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A và tạo thành một góc vuông. Ta nói xx’ và yy’ là 2 đường thẳng vuông góc.
3. Bài mới:
HĐ1. tiếp cận 2 đường thẳng vuông góc
- GV. Cho HS cả lớp làm 
- HS trải tờ giấy phẳng đã gấp. Dùng thước và bút vẽ đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- GV. Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cáct nhau tại O và x0y =900. Em có nhận xét gì về độ lớn 3 góc còn lại?
- Dựa vào bài tập 9(83) nêu cách suy luận.
- GV. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
HĐ2. Tập vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
GV. Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào? ( có thể vẽ như bài tập 9- SGK)
GV. Ngoài ra còn cách vẽ nào khác?
 (1 HS lên bảng làm các HS khác làm vào vở)
GV. Cho 1 điểm 0 và 1 đường thẳng a. Nếu vị trí có thể xảy ra giữa 0 và a, vẽ hình theo các trường hợp đó.
GV. Cho HS hoạt động nhóm làm 
HS. Quan sát hình 5,6 SGK rồi vẽ theo.
GV. Theo em có mấy đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với a?
GV. Ta thừa nhận tính chất sau “ có 1 và chỉ 1”
HĐ3. Luyện tập sử dụng ngôn ngữ.
1. Điền vào chỗ ()
a. 2 đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng
b. Cho đường thẳng a và điểm M, có 1 và chỉ 1 một đường thẳng b đi qua M và
c. Đường thẳng xx’ yy’ kí hiệu là
2. trong 2 câu sau, cau nào đúng câu nào sai, bác bỏ câu sau bằng 1 hình vẽ.
a. 2 đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
b. 2 đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
HĐ4. đường trung trực của đoạn thẳng.
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
GV: Đường thẳng d là đường trung trực của AB. Vậy thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng?
GV: Muốn vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng ta làm như thế nào?
GV: Cho HS làm bài tập.
HS: Nêu cách vẽ.
GV: Ngoài cách này ra còn cách nào khác? (gấp giấy sao cho CD. Nếp gấp chính là đường thẳng d)
4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc.
- Nếu biết xx’ yy’ tại O ta suy ra điều gì? trong những câu sau câu nào sai, câu nào đúng?
+ 2 đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O
+ 2 đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
+ 2 đường thẳng xx’, yy’ tạo thành 4 góc vuông.
+ Mỗi đường thẳng là phân giác của 1 góc bẹt.
5. HDVN:
- Học thuộc lí thuyết
- Tập vẽ 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Bài tập 13-16(86,87- SGK)
 10, 11(75- SBT).
1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
 x
 y’ y
 O
 x’
 xx’ yy’ = 
 = 900
 = = = 900
Giải thích.
Ta có = 900 (gt)
 = 1800 - (tính chất 2 góc kề bù).
 = 1800- 900= 900
Ta có = = 900 (tính chất 2 góc đối đỉnh)
 = = 900 (tính chất 2 góc đối đỉnh)
* Định nghĩa. (SGK)/83)
* Kí hiệu. xx’ yy’
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
 a’
	a	 
 a’ a
 a’
	O
 a
* O a
 a’
	a
	O
* O a.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
	d
 IA = IB
 d AB tại I
 => I là đường trung trực
Của đọan AB.	A I B
Định nghĩa. (85- SGK)
* Bài tập.
	d
	C | | | | D
H
- Vẽ CD = 3 cm
- Xác định H CD	
Sao cho CH = 1,5 cm.
- Qua H vẽ d CD.
D là trung trực của CD.	
( Đúng)
Tuần: 2
Tiết 4: luyện tập
 Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của doạn thẳng.
- HS biết sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Phương tiện thực hiện:
1. GV:
- Thước, êke, giấy rời, bảng phụ.
2. HS:
- Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện giải bài tập.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- HS1. Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. Cho đường thẳng xx’ và O xx’. Vẽd đường thẳng yy’ qua O và xx’.
- HS2. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Cho AB= 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
3. Bài mới:
- GV. Cho cả lớp làm bài tập 15(86)
- GV đưa bảng phụ vẽ hình bài tập 17(87-SGK) Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a’ có với nhau không?
- HS đọc đề bài bài tập 18(87)
- 1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình theo các bước.
- Bài tập 19(87)
+ GV. Cho HS hoạt động nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
- Các nhóm vẽ hình và ghi tóm tắt cách vẽ.
- GV Treo bảng nhóm, nhận xét biết kết quả.
- Bài tậ ... à tam giác cân ở cả 3 đỉnh. áp dụng bài tập 36 ta có điều gì? Tại sao GA = GB = GC.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán theo phân tích sau.
ABC cân <= AB = AC <= BF = CE <=GBF <= GCE <= BG = CG (=BE = CF)
GF = GE = (= CF = BE)
(đối đỉnh)
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 28.
 D
 G
 E I F
4. Củng cố:
(sau từng bài tập)
5. HDVN:
- Bài tập 30(67 – SGK)
 35, 36, 38(28 – SBT)
- Mỗi HS chuẩn bị 1 mảnh bìa hình góc và 1 thước có 2 cạnh song song.
Bài tập 26(67- SGK)
 A
 F E
 B C
 GT ABC, AB = AC.
 AE = EC
 AF = FB
 KL BE = CF
Chứng minh.
ABE và ACF có.
AE = EC = => AE = AF =>
AF = FB = chung.AB=AC
=> ABE = ACF(c.g.c)
=> BE = CF(cạnh tương ứng)
Bài 29(67 – SGK)
 GT ABC, AB = BC = CA
 G là trọng tâm.
 KL GA = GB = GC.
 A
 F G E
 B C
Chứng minh.
 ABC có.
 AB = AC = BC.
Từ bài tập 26 => AD = BE = CF.
Ta có GA = AD (tính chất trọng tâm)
 GB = BE
 GC = CF.
 => GA = GB = GC.
Bài 27
 GT ABC, AE = EC
 AF = FB, BE = CF
 KL ABC cân.
Chứng minh.
 A
 F G E
 1 2
 B C
 BE = CF (gt)
=> BG = CG(=BE = CF) => 
 GF = GE = (CF = BE)
=> GBF = GCE (c.g.c) <= BF = CE.
Mà BF = AB => AB =AC =>
 CE = AC ABC cân.
Bài 28(67 – SGK)
a. DEI và DFI có.
 DE = DF(gt) => DEI = DFI (1)
 EI = FI(gt) (c.c.c)
 DI chung
Từ (1) => DIE = DIF(góc tương ứng)
Mà DIE + DIF = 1800
 => DIE = DIF = 900
c. IE = IF = = 5cm
DEI có.
 DI2 = DE2 – EI2 (Pi ta go)
 DI2 = 132 - 52
 DI2 = 122 => DI = 12cm.
Tuần:
Tiết 55. tính chất tia phân giác của một góc
 Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm vững Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và Định lí đảo của nó.
- Bước đầu biết vận dụng 2 định lí trên để giải bài tập.
- HS biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lề, củng cố cánh vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước kẻ và com pa.
II. Phương tiện thực hiện:
1. GV:
- Bài soạn, SGK, thước 2 lề, com pa, êke.
2. HS:
- Mỗi HS chuẩn bị miếng bìa hình góc, thước 2 lề, com pa, êke.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra giấy 15’
- Câu 1. Cho hình vẽ. Điền vào chỗ trống.
 GK = . GK ; AG .GM
 GK = . CG ; AG . AG
 AM = .GM 
 GC = . KC A
 K
 G
 B M C
- Câu 2. Cho cân ABC, AB = AC
BC = 10cm. Kẻ trung tuyến AM.
a. Chứng minh AM BC
b. Tính AM.
3. Bài mới:
HĐ1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a. Thực hành.
- GV. Hướng dẫn HS thực hành như SGK.
- GV. Độ dài MH là gì?
- GV. Yêu cầu HS đọc và trả lời.
- Ta sẽ chứng minh nhận xét đó bằng suy luận.
- HS đọc Định lí 1.
- Nêu giả thiết, kết luận của định lí.
- 1HS chứng minh. MA = MB.
HĐ2. Định lí đảo.
- GV. Nêu bài toán SGK(69) và vẽ hình H30.
- Theo em OM có là tia phân giác của xOy không => Định lí 2.
- GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
- Bài tập 31.
- GV. Hướng dẫn HS dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của 1 góc.
- Tại sao khi vẽ như vậy CM lại là tia phân giác của xOy?
4. Củng cố:
- Nhắc lại tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc.
5. HDVN:
- Bài tập 32, 34, 35(71 – SGK)
 42(29 – SBT)
- Chuẩn bị 1 miếng bìa cứng hình góc.
Đáp án + Thang điểm.
GK = GK ; AG = 2GM
 GK = CG ; AG = AG
 AM = 3 GM 
Câu2.
 A
 B M C
a. AMB và AMC có.
AB = AC(gt) => AMB = AMC 
AM chung. (c.c.c)
MB = MC(gt)
=> AMB = AMC.
Mà AMB + AMC = 1800 => AMB = AMC = 900 => AM BC
b. AM2 = AB2- BM2 = 132 – 52 = 122 => AM = 12cm.
Định lí.
a. Thực hành.
b. Định lí 1.
 x
 A
 z
 1
 O 
 B
 y
 GT xOy; 
 MOz
 KL MA Ox, MB Oy
 MA = MB
 Chứng minh.
MAO và MBO có.
 = 900(gt) => MAO = MBO
 OM chung => MA = MB
 (gt)
Định lí đảo.
 GT MOy
 MA Ox, MB Oy, MA = MB
 KL 
Chứng minh.
MAO và MBO có.
 = 900(gt) => MAO = MBO
 MA = MB => => OM là
 OM chung phân giác của xOy
Nhận xét.(SGK/ 69)
Bài tập 31(70) x
 A
 b
 M
 O
 a
 B
 y
 GT a// Ox; b// Oy
 ab 
 KL OM là tia phân giác của xOy.
Chứng minh.
Từ M kẻ MA Ox, MB Oy.
Ta có. MA = MB ( bằng khoảng cách giữa 2 lề // của thước)
=> M là tia phân giác của xOy
Hay OM là tia phân giác của xOy.
Tuần:
Tiết 56. luyện tập
 Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- Củng cố Định lí thuận(Đảo) về tính chất tia phân giác của 1 góc và tập điểm nằm trong góc cách đều 2 cạnh của 1 góc.
- Vận dụng các Định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cách đều 2 đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
II. Phương tiện thực hiện:
1. GV:
- Thước thẳng, com pa, êke.
- 1 miếng bìa cứng hình góc.
2. HS:
- Thước 2 lề, com pa, êke, 1 miếng bìa cứng hình góc.
III. Cách thức tiến hành:
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Vẽ xOy, dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của xOy. Phát biểu tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ.
- Chữa bài tập 42(29 – SBT)
Tam giác nhọn ABC, D cách đều 2 cạnh của . A
 => D Tia phân giác của 
 D Trung tuyến của AM
 => D là giao của AM và phân giác của . D
 B M C
3. Bài mới:
Bài tập 33(70 – SGK)
- GV gợi ý và HS chứng minh.
- Chứng minh. tOt’ = 900
- GV. Hãy kể tên các góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của góc.
- GV. Ot và Os là 2 tia như thế nào?
 Ot’ và Os’ là 2 tia như thế nào?
- Nếu M đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào?
- Nếu MO thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ như thế nào?
- Nếu M đường thẳng Ot thì sao?
c.
- Nếu M tia Os, Ot’, Os’ chứng minh tương tự.
- Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’ và yy’ thì M có thể ở những vị trí nào?
- Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’.
Bài tập 34.
- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. x
 B 
 A 
 1 2
 1 I
 O 2 
 1 2
 C
 y 
 D 
- GV. Gợi ý để HS phân tích bài toán.
 IA = IC; IB = ID <= IAB = ICD <= , AB = CD; .
Tại sao có các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau đó.
- Vận dụng bài tập 34 yêu cầu HS xác định tia phân giác của góc ở miếng bìa cứng bằng thước có chia khoảng, com pa.
4. Củng cố:
5. HDVN:
Bài 33(70 – SGK)
 t’
 x y’
 1 3 4
 t	s
 2
 y x’
 s’
a. 
Mà tOt’ = = 900
Nếu M 0 thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ bằng nhau và bằng không.
Nếu M tia Ot thì M cách đều Ox và Oy => M cách đều xx’, yy’
c.
- Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm trong xOy thì M cách đều 2 tia Ox, Oy => M Ot
+ M nằm trong xOy’, y’Ox’ hoặc x’Oy chứng minh tương tự.
d.
e. Tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’ là 2 đường phân giác Ot, Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau đó.
Bài 34(71- SGK)
 GT xOy, A; B Ox
 C, DOy; OA = OC; OB = OD
 KL a. BC = AD
 b. IA = IC; IB = ID
 c. 
Chứng minh.
a. AOD và OCB có.
 OA = OC (gt) => OAD = OCB
 Ô chung (c.g.c) => AD = CB
 OD = OB(gt)
b. OAD = OCB(cmt)
=> 
Mà = 1800(2 góc kề bù)
 = 1800(2 góc kề bù)
 => 
Có OB = OD (gt) => OB – OA =
 OA = OC(gt) OD- OC, AB= CD
Vậy IAB = ICD (g.c.g)
 => IA = IIC; IB = ID.
c. OAI và OCI có.
 OA = OC(gt) OAI = OCI (c.c.c)
 OI chung => 
 IA = IC(cmt)
Bài 75(71 – SGK).
- Nêu cách vẽ tia phân giác của 1 góc cho trước, tính chất tia phân giác của 2 góc kề bù.
- Bài tập về nhà 44(29 – SBT).
Tuần :
Tiết 57. tính chất ba đường phân giác của tam giác
 Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- HS tự chứng minh được Định lí “ Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
- Thông qua gấp hình và bằng suy luận chứng minh được Định lí về tính chất 3 đường phân giác của một tam giác. Bước đầu áp dụng Định lí này vào bài tập.
II. Phương tiện thực hiện;
1.GV:
- Bài soạn, SGK.
2. HS:
- Học bài, làm bài tập về nhà.
- Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Cách thức tiến hành:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- HS làm bài tập sau. Cho ABC, AB = AC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M. Chứng minh MB = MC.(1 HS lên bảng, cả lớp làm bài tập).
3. Bài mới:
HĐ1. Đường phân giác của tam giác.
- GV vẽ ABC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M.
- GV gới thiệu khái niệm đường phân giác.
- GV. Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
- GV. Một tam giác có mấy đường phân giác.
HĐ2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- GV cho HS làm 
Em có nhận xét gì về 3 đường phân giác của tam giác.
=> Đó là Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- HS đọc định lí(72 – SGK)
- GV gợi ý.
 I phân giác BE của thì ta có điều gì?
- HS chứng minh.
4. Củng cố:
- GV cho HS làm bài tập 36(72 – SGK)
 D
 P K
 I
 E H F
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 38a, b.
- GV vẽ hình.
- Hết thời gian làm bài, GV cho đại diện nhóm trình bày.
5. HDVN:
- Học định lí, tính chất.
- Bài tập về nhà. 37, 39, 43(72, 73 – SGK). 45, 46(29 – SBT).
1. Đường phân giác của tam giác.
 A
 B M C
 AM Là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC.
2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác. A
 H
 L I
 B K C
 ABC.
 GT BE là phân giác của 
 BF là phân giác của 
 BE CF 
 IH BC
 KL IK AC; IL AB
 AI là phân giác ; 
 IH = IK = IL.
Chứng minh.
 I phân giác => IH = IL =>
 I phân giác => IH = IK
 IK = IL
=> I phân giác và IH = IK = IL.
Bài 36.
 GT DEF.
 I DEF.
 IP DE; IH EF; IK DF.
 KL IP = IH = IK.
 I là đỉnh chung của 3 đường phân
 Giác tam giác.
Chứng minh.
I nằm trong DEF => I nằm trong DEF.
 ID = IH(gt) => I tia phân giác DEF
 IH = IK(gt) => I tia phân giác 
 IH = IP(gt) => I tia phân giác 
=> I là điểm chung của 3 đường phân giác của tam giác.
Bài 38(SGK/ 73)
 I
 O
 2 2
 K L
a. IKL có.
 = 1800 (tổng 3 góc của tam giác)
620 + = 1800 => = 1800- 620
 = 1180
Có = = 590
 OKL có.
 KOL = 1800- ()
 = 1800 – 590 = 1210
b. Vì O là giao của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của 
 => = 310
c. Theo cách chứng minh O là điểm chung của 3 đường phân giác nên O cách đều 3 cạnh của tam giác.
Tiết 58. luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác, tính chất đường phân giác của 1 góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Ren kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.
II.Chủân bị:
GV: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7 ca nam.doc