I/Mục tiêu :
- Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
III / Tiến trình dạy học:
Ngµy d¹y 13/ 04/09 Tiết 57 §3 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/Mục tiêu : Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức vào tính toán. II/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ . HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật. III / Tiến trình dạy học: Hoạt động 1(5’) Kiểm tra bài cũ ? Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) a/ Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). b/ Cạnh CD song song với mặt phẳng nào của hình chữ nhật Hoạt động 2(15’) 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc -GV theo bảng phụ hình 84 cho HS làm ?1 -GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu khái niệm đ/t vuông góc với mp. -HS đưa ví dụ đ/t vuông góc với mp D’ C’ B’ A’ D A C B a c b -HS làm câu ?2 -GV đưa ra nhận xét và khái niệm 2 mp vuông góc nhau (dùng bìa giấy HCN gấp lại cho Hs thấy 2 mp vuông góc nhau) dùng êke kiểm tra lại. -GV cho HS trả lời ?3 * AA’ (ABCD) tại A ta ký hiệu AA’ mp(ABCD) ?2 DD’mp(ABCD) BB’mp(ABCD) CC’mp(ABCD) ABmp(ADD’A’) ?3 mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’) mp(AA’B’B)mp(A’B’C’D’) mp(BCC’B’) mp(A’B’C’D’) mp(CDD’c’) mp(A’B’C’D’) Hoạt động 3 (15’) II. Thể tích của hình hộp chữ nhật: D’ C’ B’ A’ D A C B a c b TQ: Hình hộp chữ nhật có các kích thước là a,b, c thì thể tích hình hộp chữ nhật là :V = a.b.c Đặc biệt: Thể tích hình lập phương có cạnh là a thì V= a3 VD: Tính thể tích của hình lập phương biệt thể tích toàn phần của nó là 216 cm2 Giải Diện tích của mỗi mặt: 261 : 6 = 36 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương: A = = 6 (cm2) Thể tích hình lập phương: V = a3 = 63 = 216 (cm3) Hoạt động 4 (8’) Củng cố bài Hs làm bài tập 10 A D C B E F H G Học sinh gấp giấy để được hình hộp Bài tập 12 SGK C B A D Gợi ý học sinh tính các cạnh bằng cách sử dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 Hướng dẫn học sinh làm bài 13 Bài tập 11 SGK a) Giả sử các cạnh là x, y, z khi đó: => k = 2. vậy các kích thước là 6cm, 8cm và 10cm b) Diện tích toàn phần hình lập phương là 468 => mỗi mặt có diện tích là: 468:6 = 81 = 92 Vậy mỗi cạnh là 9cm nên thể tích là: 93 = 729 cm3 Bài 13 SGK A B N P Q M D C C.dài 22 18 15 20 C.Rộng 14 C.Cao 5 6 8 S đáy 90 T.tích 1320 2080 Hoạt động 6 (2’) Hướng dẫn về nhà Học thuộc các công thức tính diện tích thể tích, diện tích toàn phần Làm các bài tập 14, 15, 16, 17 SGK
Tài liệu đính kèm: