Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Hoài Tân

Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Hoài Tân

Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I .Mục tiêu bài dạy:

 1, Kiến thức :Hs nắm được hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh.

 2, Kỹ năng :Hs vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc

 đối đỉnh trong một hình.

 3,Thái độ : Cẩn thận, chính xác

II .Chuẩn bị của GV và HS :

 1,GV : sgk, giáo án, thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ .

 2,HS : thước thẳng, thước đo góc.

 

doc 54 trang Người đăng vultt Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Chương 1 - Trường THCS Hoài Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: từ ngày 18.8 23-8 
Tiết : 1 Ngày soạn : 18.08.2008 
	Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức :Hs nắm được hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh.
 2, Kỹ năng :Hs vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc
	 đối đỉnh trong một hình.	 
 3,Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
 1,GV : sgk, giáo án, thước thẳng , thước đo độ, bảng phụ .
 2,HS : thước thẳng, thước đo góc.
III Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số, trật tự vệ sinh lớp, dụng cụ học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ : 
-HS1: Vẽ tia ox, vẽ tia oy là tia đối của tia ox
-HS2: Vẽ góc xoy, vẽ tia oz là tia đối của tia ox, vẽ tia ot là tia đối của tia oy
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :(3’) Hôm nay ta sẽ học khái niệm đầu tiên của chương đó là hai góc đối đỉnh
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
15’
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
*gv vẽ hình sau cho hs quan sát y x’ 
 o3 
 2 1 4
 x y’ 
?:Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đỉnh và cạnh của
1và 2; 3và 4 ? 
Gv:giới thiệu : 2 và 4 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Ta nói 2và 4 là hai góc đối đỉnh .
? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ?
-GV nêu đ/n sgk 
-Gọi vài hs nhắc lại 
?: 1và3có đối đỉnh không ?
 Vì sao ?
?: cho các hình vẽ sau :
 B
ø 
 1 2 A
 M
b) 
các góc và; các góc A và B có đốiđỉnhkhông?vì sao?
*Gv:cho góc xoy ,vẽ góc x’oy’ đối đỉnh với góc xoy ?
-Chỉ ra cặp góc đđ còn lại?
*?:Vẽ tt’ và zz’ cắt nhau tạiA 
Chỉ ra các cặp góc đđ ?
?:Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy góc? Các cặp góc đó như thế nào?
-Hs quan sát hình vẽ.
-Các cặp góc này có chung đỉnh và các cạnh là các tia đối nhau .
-Hs nghe gv giới thiệu về hai góc đối đỉnh .
-Hs trả lời
-Vài hs nhắc lại đ/n
- 1và 3 là hai góc đối đỉnh vì có chung đỉnh o và các cạnh là các tia đối nhau .
-Các gócvàkhông đđ vì chúng Có chung đỉnh M nhưng có hai cạnh không phải là 2 tia đối nhau .
-Các góc A và B không đđ Vì chúng không chung gốc .
-1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào bảng con .
-Hs vẽ tt’ và zz’ cắt nhau tại A và nêu các cặp góc đđ .
-Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh .
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh :
 ( SGK) 
 y x’ 
 o3
 4 1 2
 x y’ 
 1và 2; 3và 4
Là các cặp góc đối đỉnh .
14’
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh .
*Gv cho hs quan sát hình vẽ ở đầu về hai góc đối đỉnh
-Làm ?3:cho hs lên đo các góc và so sánh các góc ? 
*Gv:không đo ta có thể suy ra được 1 =3 ; 2 =4
Gv:1 +2 = ? (1).vì sao?
 2 +3 = ? (2).vì sao? 
Từ (1) và (2) suy ra ?
*Tương tự cho 2 =4
?:Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
-Cho hs ghi tính chất vào vở .
1 +2 =(kề bù) 2 +3 = (kề bù )
Từ (1) và(2) 1 =3
*Tương tự cho hs giải thích vì sao 2 =4
Hs :hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh :
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
9’
Hoạt động 3: Củng cố
+ Nêu đ/n 2 góc đối đỉnh ?
+ Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
+Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ,vậy ngược lại có đúng không ?
+Cho hs giải thích các hình trong khung ở đầu bài.
+cho hs làm bài tập 1 và 2
 ( bảng phụ)
* Hướng dẫn bài tập 5 về nhà
a, Vê góc ABC bằng 560 dùng thước đo góc
b, Xác định cạnh chung AB, tia đối BC và B’C’
c, Tính số đo góc C’BA’ theo tính chất hai góc đối đỉnh
-Hs nêu đ/n 
-Hs nêu t/c 
-Hai góc đđ thì bằng nhau nhưng ngược lại thì không đúng.
-Hs giải thích 
-BT1:hs điền vào chỗ trống 
-bt2 : trả lời
 4, Dặn dò: bài tập về nhà 5,6,8,9 SGK
Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh	
 + Làm các bài tập 3,4,5 sgk .
 IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 1 Ngày soạn :26.08.2008
Tiết : 2 Bài: LUYỆN TẬP
 I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức :Hs nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh,tính chất của hai góc đối đỉnh.
 2, Kỹ năng :Hs nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình ; vẽ được 
 góc đối đỉnh với góc cho trước.
 3, Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
 1, GV : giáo án,sgk, thước thẳng,thước đo góc,bảng phụ.
 2, HS :sgk,đồ dùng học tập,bài tập về nhà
III . Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(9’)
 Hs1: - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
 - Vẽ hình,đặt tên,và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 
 - Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
 Hs2: Làm bt 5 (sgk) :a) vẽ góc ABC có số đo bằng.
 b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo góc ABC’?
 c)Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC.Tính số đo góc C’BA’?
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :(1’) Trong tiết học này ta sê vận dụng định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh để giải bài tập. 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
8’
7’
7’
6’
Hoạt động 1: Luyện tập .
*BT 6 (sgk):
Gv:để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 
ta làm thế nào?
Gv: gọi 1 hs lên bảng vẽ hình 
+Gv nhận xét hình vẽ 
+Dựa vào hình vẽ,hãy tóm tắt bài toán trên?
Gv :Biết 1,có thể tính 2?
 Biết 2,có thể tính 3?
Gv : Hướng dẫn hs trình bày theo kiểu ch/minh làm quen .
Hoạt động 2: 
Bài tập 8:(sgk)
Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo la nhưng không đối nhau .
Gv :gọi 2 hs lên bảng vẽ
ø
*Qua bài tập này,em rút ra nhận xét gì ?
Hoạt động 3: 
HD Bài tập 9:(sgk) 
Vẽ góc vuông xAy.Vẽ góc x’Ay’ đđ với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ? 
?:Muốn vẽ góc xAy ta làm thế nào?
?:Muốn vẽ góc x’Oy’ ta vẽ như thế nào?
Gv:cho hs chỉ ra hai góc vuông không đối đỉnh 
?; Ngoài ra còn có cặp góc nào nữa không?
Gv:Nếu hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại như thế nào?
Hs đọc đề 
Hs trả lời cách vẽ
+Vẽ xy = 470
+Vẽ đối ox’ của tia ox 
+Vẽ tia đối oy’của tiaoy 
-Tóm tắt:
 Cho xx’yy’= O
 Có 1.
Tính : 2 ,3, 4
1 và3 đđ 1 = 3
 2 = 1800 -1 =
 = 1800 - 470 = 1330
 y z 
*hs1: 
 x 
 O
*hs2:
 y
 y’
 x 
0 
 x’
hs :Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh .
-hs đọc đề bt 9 
-Muốn vẽ góc xAy :
 +vẽ tia Ax 
 +Dùng êke vẽ tia Ay sao cho góc xAy = 900 
-vẽ tia đối Ax’của tiaAx
Vẽ tia đối Ay’ của tiaAy 
Ta được góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy .
Hs:góc xAy và góc xAy’
Hs: 
- Các góc còn lại cũng đều vuông .
BT 6: y’
 x o2 3 x’ 
 470 4
 y 
1 =3 = 470
(góc đối đỉnh)
2 =- 1
(kề bù)
2 
4 = 2 
*Bài tập 8:
*Bài tập 9:
 y
 x’ 	x	
 y’ 
Hoạt động 3: củng cố -hướng dẫn bài tập về nhà: 
+Thế nào là hai góc đối đỉnh? 
+Tính chất của hai góc đđ ?
+ Về nhà trình lại bài tập số 9
Học sinh trả lời
 4.Dặn dò :(2’)
- -Học lại đ/n và t/c hai góc đối đỉnh .
 -Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 10 sgk
 - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc ”,chuẩn bị thước, êke.
 IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------- ... g vuông góc, đường thẳng song song
 2, Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
 3, Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
1,GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
2,HS : Sgk, dụng cụ vẽ hình, ôn lại kiến thức cũ
III . Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
 Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT, KL của từng định lí 
Đáp án: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
 GT a//b ; ca
 KL cb
 3. Giảng bài mới : 38’
 * Giới thiệu : 1’ Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập hệ thống lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
10’
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi sau:
Định nghĩa hai góc đối đỉnh?
Định lí về hai góc đđ?
Đ/n 2 đt vuông góc?
Đ/n đường trung trực của đoạn thẳng?
Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song?
Tiên đề Ơclit về đt song song?
Định lí về hai đt song song?
Ba định lí về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Hs lần lượt trả lời:
* Hai góc đđ là 2 góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia
* Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
........
........
1. Lý thuyết
SGK
6’
6’
10’
Hoạt động 2: luyện tập 
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau được kí hiệu là....
b) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ...
c) Hai đường thẳng song song là ....
d) Cho trước một điểm A và một đt d. ... đt d’ đi qua A và vuông góc với d.
e) Nếu a//c và b//c thì........
Gv: treo bảng phụ ghi đề bt và hs lần lượt điền vào bảng
Bài 56 sgk: 
Cho AB=28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạnAB
Gv: yêu cầu hs vẽ và nêu các bước vẽ
Bài 57 sgk: 
Cho hình vẽ: a//b
Hãy tính số đo x của góc O?
Gv gợi ý: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua O.
+ Góc AOB =? 
+ Tính như thế nào?
Vậy x bằng bao nhiêu ?
Cho hs nhận xét Gv gọi 1 hs khác lên bảng trình bày bài giải
Hs trả lời và điền vào bảng
a) xx’yy’
b) ...vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó
c) ... hai đt không có điểm chung
d) ... có một và chỉ một ...
e) ... a//b
=> hs nhận xét
Hs: Các bước vẽ :
- Vẽ AB = 28mm
- Xác định trung điểm I của đoạn AB : IA = IB
 = 14mm
- Qua I vẽ đt d vuông góc với AB
Sau khi gv gợi ý hs lên bảng vẽ hình: Vẽ Om//a//b
Hs : 
 (SLT)
 ( Trong cùng phía)
Mà (gt)
Hs: x = 
 = 380 + 480 = 860
1 hs lên trình bày
Bài 56 sgk: 
Bài 57 sgk:
Vẽ Om//a//b
(SLT)
(Trong cùng phía)
Mà (gt)
x = 
= 380 + 480 = 860
5’
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà:
-Yêu cầu HS nhắc lại đường trung trực của đoạn thẳng.
- Dấu hiệu hai đường thẳng song song 
- Định lí về hai đường thẳng song song 
- Xem lại các bài tập đã giải.
Hướng dẫn bài tập 58 về nhà:
+ xác định hai đt song song trong hình vẽ 40.
+ Xét xem góc x cần tìm bù với góc nào?
4.Dặn dò: (1’)
 + Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết ở chương I
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Làm các bài tập 58, 60 sgk ; 48 trang 83 SBT
 IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung.
Tuần : 8 Ngày soạn : 6.10.2008
Tiết : 16 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức : Củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
 2, Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
 3, Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
1,GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ
2,HS : Nắm vững kiến thức đã học, đồ dùng học tập
III .Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
 +H1 Phát biểu định lí của hai đường thẳng song song 
 +H2 Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT, KL của từng định lí 
Đáp án: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 GT a//b ; a//c
 KL b//c
 3. Giảng bài mới : 35’
 * Giới thiệu: (1’) Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
10’
12’
7’
Hoạt động 1: 
Bài 58 sgk: Tính số đo x trong hình sau và giải thích vì sao tính được như vậy? 
Gv: 
Để tính x trước hết ta phải làm gì?
a//b vì sao?
x+ 1150 = ? vì sao? 
 => x =?
Cho hs nhận xét và ghi vào vở
Hoạt động 2:
Bài 48 SBT : 
Cho hình vẽ :
Chứng minh: Ax // Cy
Gợi ý: tương tự bài 57 sgk
Gv: yêu cầu hs vẽ thêm đường phụ vào hình và viết GT,KL 
Tương tự bài 57, gv gọi hs lên bảng trình bày
Trong bài tập này ta đã vận dụng định lí nào?
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và định lí hai đường thẳng song song.
Hoạt động 3:
Bài 45: trang 82 SBT
Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ
a, Vẽ 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.
b, Vẽ đt d1 đi qua B vuông góc với đt AC.
c, Vẽ đt d2 đi qua B song song với đt AC.
d, vì sao d1 vuông góc với d2 
GV gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a,b,c,d. trên cùng một hình vẽ
Hs: Ta phải chứng minh được a//b
Vì a d; b d=> a//b
Hs: x + 1150 = 1800 ( vì trong cùng phía)
=> x = 650 
 GT 
 KL Ax // Cy
Hs: lên bảng trình bày
Hs cả lớp nhận xét
HS : Lên bảng sử dụng êke để vẽ đt vuông góc.
Bài 58 sgk:
Vì a d; b d a//b
 x + 1150 = 1800 ( vì trong cùng phía)
 x = 650 
Bài 48 SBT : 
Vẽ tia Bz //Ax 
(hai góc trong cùng phía)
Ta có:
 Bz//Cy
Do đó Ax//Cy
vì d2 //AC ( theo cách vẽ) 
có d1 AC (theo cách vẽ) d1d2 ( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
5’
Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn bài tập về nhà
Cho hs nhắc lại các câu hỏi sau:
-Định nghĩa hai đt song song?
- Định lí hai đt song song?
- Cách chứng minh hai đường thẳng song song?
- Ghi lại các định lí đã học bằng hình vẽ, ghi giả thiết kết luận
Hs: Trả lời
Hs: Trả lời
Hs: Dựa vào:
Dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Định lí hai đt song song.
Định lí về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
 4.Dặn dò: ( 1’) 
 + Ôn lại các câu hỏi lí thuyết ở chương I 
 + Xem lại các bài tập đã giải trên lớp
 + Tiết sau kiểm tra 1 tiết
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
..
..
..
..
Tuần : 9 Ngày soạn : 12.10.2008
Tiết : 17 KIỂM TRA MỘT TIẾT
I .Mục tiêu bài dạy:
 1, Kiến thức :Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, biết diễn đạt tính chất định lí thông qua hình vẽ, 
 2, Kỹ năng : Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời, vận dụng các định lí để suy luận tính toán số đo các góc.
 3, Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II .Chuẩn bị của GV và HS :
1,GV : Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm cụ thể
2,HS : Ôn bài , chuẩn bị làm bài kiểm tra.
III .Hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức :(1’) GV dặn dò HS làm bài nghiêm túc, ngăn chặn các hình thức quay cóp, sử dụng tài liệu.
 2.Phát đề: Đề 1 A: TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: ( 2điểm) Đánh dấu X vào ô thích hợp mà em chọn.
Nội dung
Đúng
Sai
1) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
2) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a//b thì hai góc đồng vị bằng nhau.
3) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
4) Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Câu 2: ( 1 điểm) Dựa vào hình vẽ điền vào dấu (.) với nội dung thích hợp
a, và là 2 góc:.
b, và là 2 góc:.
c, và là 2 góc:.
d, và là 2 góc:.
Câu 3: Hãy khoanh tròn 1 chữ cái A,B,C trước câu trả lời đúng:
	1, Nếu ab và bc thì:
	A, a//c B, b//c C, a//c
	2, Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì có mấy cặp góc so le trong
	A, 2 B, 4 C, 6.
B. TỰ LUẬN:
Bài1 : ( 4điểm). Cho hình vẽ 
GT m//n 
KL 
Bài 2: (2 điểm) Cho hình vẽ, hãy tính số đo góc , biết rằng và Ax//By.
Đề 2 A: TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: ( 2điểm) Đánh dấu X vào ô thích hợp mà em chọn.
Nội dung
Đúng
Sai
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
2) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó.
3) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và có 1 cặp góc so le trong bẵng nhau thì a//b.
4) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì 2 góc đồng vị bằng nhau 
Câu 2: ( 1 điểm) Dựa vào hình vẽ điền vào dấu (.) với nội dung thích hợp
a, và là hai góc:.
b, và là hai góc:.
c, và là hai góc:.
d, và là hai góc:.
Câu 3: Hãy khoanh tròn 1 chữ cái A,B,C trước câu trả lời đúng:
	1, Nếu ab và bc thì:
	A, a//c B, b//c C, a//c
	2, Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì có mấy cặp góc so le trong
	A, 2 B, 4 C, 6.
B. TỰ LUẬN:
Bài1 : ( 4điểm). Cho hình vẽ 
GT x//y 
KL 
Bài 2: (2 điểm) Cho hình vẽ, hãy tính số đo góc , biết rằng và Ax//By.
3, Đáp án:
Đề 1:
A: TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: ( 2điểm) 1) Sai; 2) Đúng; 3) Sai; 4) Đúng.
Câu 2: ( 1điểm) a, so le trong. b, Đồng vị c, Đồng vị d, Trong cùng phía
Câu3: ( 1điểm) 1) A 2) A 
 B. TỰ LUẬN:
Bài1 : ( 4điểm). Cho hình vẽ 
GT m//n 
KL 
 Từ O vẽõ đường thẳng // đt m ; chia thành 2 góc và . ( 1điểm)
 Vì Oz //m nên + = 1800 ( hai góc trong cùng phía)
 = 1800 - = 1800 – 1350 = 450 ( 1điểm) 
 Vì Oz //n nên = = 300 ( hai gócso le trong) ( 1điểm) 
 = + = 450 + 300 = 750 ( 1điểm) 
Bài 2: (2 điểm) Cho hình vẽ, hãy tính số đo góc , biết rằng và Ax//By.
z
Từ C vẽ C z // Ax //By ( 0,5 điểm)
Ta có : ( hai góc trong cùng phía)
 ( 0,5 điểm)
 = 1200 – 400 = 800 ( 0,5 điểm)
Vì Cz//By nên += 1800
 = 1800 -= 1800 – 800 = 1000 ( 0,5 điểm)
4, Thống kê kết quả
Mơn
ss
0 1,8
2,0 3,4
3,5 4,9
5,0 6,4
6,5 7,9
8,0 10
5,0 10
Tốn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A5
7A6
7A7
7A8
5 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 7 C I HINH HOC.doc