I. Mục Tiêu:
- Củng cố tính chất ba đường trung trực của một tam giác và tính chất của chúng.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Thế nào là đường trung trực của tam giác?
Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường gì?
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 LUYỆN TẬP §8 I. Mục Tiêu: - Củng cố tính chất ba đường trung trực của một tam giác và tính chất của chúng. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa. - HS: Thước thẳng, compa. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là đường trung trực của tam giác? Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường gì? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV cho HS đọc đề bài GV vẽ hình Để chứng minh rABC cân tại A ta c.minh điều gì? Hai tam giác nào chứa hai cạnh AB và AC? Đây là 2 tam giác gì? Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? Hoạt động 2: (5’) GV cho HS thảo luận bài tập 53. HS đọc đề bài toán. GT rABC, AMBC MB = MC KL rABC cân tại A HS chú ý theo dõi, vẽ hình, ghi GT – KL. C.minh AB = AC. r AMB và rAMC Hai tam giác vuông AM là cạnh chung MB = MC (gt) HS thảo luận. Bài 52: Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AMB và AMC: AM là cạnh chung MB = MC (gt) Do đó: rAMB = rAMC (2 cạnh gv) Suy ra: AB = AC hay rABC cân tại A. Bài 53: Xem vị trí 3 nhà là ba đỉnh của rABC Vị trí xây giếng sẽ là giao điểm của ba đường trung trực của rABC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) GV vẽ hình GV gợi ý hướng cminh là chứng minh Sử dụng tính chất trong một tam giác cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng là đường phân giác ứng với cạnh đáy để chứng minh và . Từ đó, ta suy ra Hs chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. Bài 55: Nối AD, BD, CD Ta có: ID // AC KD // AB Mà nên Mặt khác: ID, KD lần lượt là đường trung trực của AB và AC nên: DA = DB = DC Nghĩa là rADB và rADC cân tại D Do đó: và Suy ra: Hay ba điểm B, D, C thẳng hàng. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài tập 56, 57 (GVHD). IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: