Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh

Tuần : 11

Tiết : 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH - CẠNH - CẠNH Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.

- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

Kỹ năng cơ bản:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong vẽ hình.

Tư duy:

- Biết trình bày bài toán về chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Tiết : 22
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH - CẠNH - CẠNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
-Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. 
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. 
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Kỹ năng cơ bản:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và tính chính xác trong vẽ hình.
Tư duy:
- Biết trình bày bài toán về chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
II. PHƯƠNG PHÁP:
CHUẨN BỊ : 
GV : Giáo án, SGK, thước, compa, mô hình 2 tam giác bằng nhau
HS: SGK, thước, compa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
-Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 
 -Cho hai tam giác bằng nhau DABC và 1 tam giác có 3 đỉnh là M, N, P. Viết kí hiệu bằng nhau của 2 tam giác đó, biết AC=MP, BC=NP, AB=MN
- Nêu câu hỏi và ghi đề bài áp dụng lên bảng 
- Gọi HS lên bảng trả lời 
- Nhận xét, cho điểm 
-Giới thiệu: 
DABC = DMNP Þ AC=MP, BC=NP, AB=MN, nếu ngược lại thì đúng hay sai?
-Giả sử không cần xét góc thì có nhận biết được 2 tam giác bằng nhau hay không?
-Hs lên bảng nêu định nghĩa 
-BT áp dụng 
DABC = DMNP
-HS nhận xét bài làm của bạn 
Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph)
Vẽ hai tam giác biết ba cạnh: 
Vẽ DABC biết AB = 2cm, BC= 4cm, AC = 3cm
Giải
-Vẽ BC = 4cm
-Vẽ các cung tròn (B;2cm) và (C; 3cm). Hai cung tròn cắt nhau tại A
-Vẽ đọan thẳng AB, AC được DABC
- Gọi HS đọc đề bài toán 
- Hướng dẫn HS cách vẽ 
-Hãy nêu cách vẽ DABC thỏa điều kiện trên?
- Nhấn mạnh từng bước vẽ, vừa nhấn mạnh vừa vẽ
-Chú ý qui ước đoạn cm khi vẽ
-Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ
- Ghi cách vẽ lên bảng (bảng phụ)
+ Vẽ 1 cạnh bất kì
+Vẽ 2 cạnh còn lại sử dụng compa (vẽ 2 cung tròn tâm là 2 đầu mút của đoạn vừa vẽ, bán kính là độ dài của 2 cạnh còn lại)
-Điều kiện để vẽ tam giác biết 3 cạnh là gì?
-Cho HS làm bài toán:Cho DABC như hình vẽ. 
a) Hãy vẽ DA'B'C' sao cho AB=A'B', AC = A'C', BC = B'C'
b) Đo và so sánh các góc và, và, và 
-Gọi 1 HS lên bảng, những HS còn lại kiểm tra tên hình trong tập
-Em có nhận xét gì về DABC và DA'B'C' ?
-HS đọc đề bài toán 
-HS nêu cách vẽ đã học ở lớp 6
- HS chú ý theo dõi và vẽ theo hướng dẫn của giáo viên
- HS nêu cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh
-Độ dài 1 cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại
-HS vừa vẽ vừa nêu cách vẽ 
-HS lên bảng đo và so sánh 
 =, =, =
DABC = DA'B'C' vì 3 cặp cạnh và 3 cặp góc của chúng bằng nhau 
Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph)
Trường hợp bằng nhau: cạnh - cạnh – cạnh
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 
Nếu DABC = DA'B'C' có:
 AB = A'B'
BC = B'C'
AC = A'C'
thì DABC = DA'B'C'(c.c.c)
- Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào?
- Ta thừa nhận tính chất sau. GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
 -Nếu DABC và DA'B'C' có AB = A'B',BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về hai tam giác này?
-Điều kiện nào để 2 tam giác bằng nhau? Þ nhấn mạnh đk
-Quay lại câu hỏi trả bài:
Kết luận gì về DABC và DMNP khi biết AC=MP, BC=NP, AB=MN?
-Giả sử, ta viết DABC = DNMP (theo đk trên) có được hay không?
-Chú ý cách viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
-Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
-2 HS nhắc lại tính chất
-Nếu DABC và DA'B'C' có AB=A'B',BC = B'C',AC= A'C'
thì DABC = DA'B'C'
- Cần có 3 cặp cạnh bằng nhau 
DABC = DMNP (c.c.c)
-Không, vì các đỉnh không tương ứng
Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph)
Hoạt động 5: Củng cố (8 ph)
Giới thiệu mục " có thể em chưa biết "
- Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác biết ba cạnh 
- Hiểu và chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - cạnh - cạnh 
- Làm các BT 15, 16, 17 trang 114 SGK
-Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta cần chứng minh những gì?
-Cho HS làm BT 17 trang 114
Trên hình 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau không? vì sao?
+Gọi HS đọc đề BT
- Cho HS làm ?2
Tìm số đo trên hình vẽ?
-CM: 3 cặp cạnh bằng nhau
-HS làm BT vào vở sau đó 1 BT 17 trang 114
* H 69: DMNQ = DQPM vì:
MN = QP( gt)
NQ =PM ( gt)
MQ cạnh chung 
* H 70: + DEHI = DIKE vì: 
EH = IK (gt)
HI = KE (gt)
EI cạnh chung 
+ DHEK = DKIH vì: 
HE = KI (gt)
EK = IH (gt )
HK cạnh chung 
?2 DCAD = DCBD (c.c.c)
vì: AC=BC, AD=BD, 
CD cạnh chung
Do đó: ==1200
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc