Giáo án Hình Học 7 - Năm học: 2014 - 2015

Giáo án Hình Học 7 - Năm học: 2014 - 2015

I. MỤC TIÊU

- Nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

II. CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

HS : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

- Tam giác ABC là gì?

 

doc 45 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình Học 7 - Năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 
NS: 6/10/2013 
Chương II : TAM GIÁC
§1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU
- Nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Tam giác ABC là gì?
- Giới thiệu chương II.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận xét.
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau ?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Cho học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. 
1. Tổng ba góc của một tam giác : 
?1
A
C
B
N
M
P
Nhận xét: 
?2
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
2
1
C
B
y
x
A
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có (2 góc so le trong) (1)
 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 (đpcm)
4. Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 1 (SGK-Trang 107), yêu cầu học sinh tính số đo các góc trong từng hình. (bỏ lại hình 50)
H.47: x = 1800 – (900 + 550 ) = 350.
H.48: x = 1800 – (300 + 400 ) = 1100.
H.49: 2x = 1800 – 500 = 1300 => x = 1300 : 2 = 650
H.51: y = 1800 – [(400 + 400 )+700] = 300.
 x = 1800 – (300 + 400 ) = 1100.
B
A
C
I
K
- Bài tập 4 (SGK-Trang 108).
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 1, 3 (SGK-Trang 108). 
- Bài tập 1; 2; 9 (SBT-Trang 98).
- Đọc trước mục 2, 3 (SGK-Trang 107).
Bài tập 3 : 
So sánh: và 
Tiết 18
NS: 13/10/2013
§1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
I. MỤC TIÊU 
- Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, êke, phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
1. ổn định 
2. Kiểm tra : 
1/ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
z
360
410
500
y
x
650
720
A
B
C
E
F
M
K
Q
R
2/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy tính .
- Cho học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
? Rút ra nhận xét.
- Giáo viên vẽ và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. 
- Yêu cầu học sinh chú ý làm theo.
? có vị trí như thế nào đối với của 
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Hãy so sánh với và 
 ? Rút ra kết luận.
2. Áp dụng vào tam giác vuông. 
Định nghĩa: (SGK) 
B
A
C
 vuông tại A ()
AB ; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
- Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
3. Góc ngoài của tam giác.
z
y
x
B
A
C
- là góc ngoài tại đỉnh C của 
Định nghĩa: (SGK) 
?4
- Ta có + = 1800 (2 góc kề bù).
Mặt khác 
 = 
Định lí: (SGK). 
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
4. Củng cố: 
- Phát biểu định lí về tổng ba góc trong một tam giác?
- Phát biểu định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông?
- Phát biểu định lí về góc ngoài của một tam giác?
- Học sinh làm bài tập 2 (SGK-Trang 108) 
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.
H
y
x
500
N
M
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6, 7, 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 3, 5, 6 (SBT-Trang 98).
Bài tập 9:
Tiết 19
NS : 13/10/2013
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
II. CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng, thước đo góc.
HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Các hoạt động tương tự phần a.
? Tính 
? Tính 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính nữa không.
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình .
? Thế nào là 2 góc phụ nhau.
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 (SGK-Trang 108).
a,
x
I
P
N
M
 Hình 57
Vì MNP vuông tại M nên ta có:
Xét MIP vuông tại I ta có:
b
K
E
H
A
B
x
Xét HAE vuông tại H:
Xét KEB vuông tại K:
 (góc ngoài tam giác)
 x = 1250.
 Bài tập 7(SGK-Trang 109)
2
B
A
C
H
1
a) Các góc phụ nhau là: 
 và , 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với).
 (vì cùng phụ với ).
4. Củng cố: 
- Tính chất tổng các góc của một tam giác? 
- Tính chất tổng hai góc nhọn của tam giác vuông?
- Tính chất góc ngoài của một tam giác?
- Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x tong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK).
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100).
Tiết 20
NS: 20/10/2014 ND: 24/10/2014
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau. 
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: ( 6 ph)
- Giáo viên treo bảng phụ h.60 SGK.
HS1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.
HS2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'.
 GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới: (30phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2.
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa.
Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. 
2. Kí hiệu. 
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.
c) ACB = MPN, AC = MP, 
?3 
- Góc D tương ứng với góc A
Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có :
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF 
 BC = EF = 3 (cm).
4. Củng cố: 
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111).
- Học sinh lên bảng làm :
Bài tập 10: 
- Hai tam giác ABC và IMN có:
- Hai tam giác RPQ và QHR có:
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112).
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100).
 Tiết 21
NS : 25/10/2014 ND : 29/10/2014
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau. 
- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau. 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau. 
II. CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. ổn định: (1’)
2. Kiểm tra : (7 ph)
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
A
B
C
H
I
K
a/ Cạnh tương ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
b/ AB = HI ; BC = IK
 AC = HK
3. Bài mới: (31phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
? Viết các góc tương ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
? Đọc đề bài toán.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ.
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).
A
B
C
H
I
K
2
4
400
ABC = HIK
 HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
Bài tập 13 (SGK- Trang 112).
A
B
C
D
E
F
4
6
5
Vì ABC = DEF
 DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5c ... III. TiÕn tr×nh lªn líp:
	1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Ghi b¶ng
GV dÉn d¾t häc sinh nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
GV l­u ý häc sinh c¸ch x¸c ®Þnh c¸c ®Ønh, c¸c gãc, c¸c c¹nh t­¬ng øng.
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 37/ 123 - SGK.
? Trªn mçi h×nh ®· cho cã nh÷ng tam gi¸c nµo b»ng nhau? V× sao?
Þ HS ®øng t¹i chç chØ ra c¸c cÆp tam gi¸c b»ng nhau vµ gi¶i thÝch t¹i sao.
C¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt.
HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
§Ó chøng minh BE - CD ta lµm nh­ thÕ nµo?
HS: Chøng minh DABE = DACD
HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÇn a.
PhÇn b ho¹t ®éng nhãm.
GV: NhËn xÐt vµ söa ch÷a bµi cho c¸c nhãm.
I. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1. VÏ mét tam gi¸c biÕt hai gãc vµ c¹nh xen gi÷a:
2. Tr­êng hîp b»ng nhau g - c - g:
3. Tr­êng hîp b»ng nhau ®Æc biÖt cña tam gi¸c vu«ng:
II. Bµi tËp:
Bµi tËp 1: (Bµi tËp37/123)
H×nh 101:
DDEF cã: 
 = 1800 - (800 + 600) = 400 
VËy DABC=DFDE (g.c.g) 
V× BC = ED = 3 
H×nh 102: 
DHGI kh«ng b»ng DMKL.
H×nh 103
DQRN cã:
= 1800 - (+) = 800
A
B
C
D
E
O
DPNR cã: 
NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 
VËy DQNR = DPRN(g.c.g)
v× = 
NR: c¹nh chung 
= 
Bµi tËp 54/SBT:
a) XÐt DABE vµ ACD cã:
AB = AC (gt) 
 chung 	 Þ DABE = DACD
AE = AD (gt) 	(g.c.g) 
	nªn BE = CD
b) DABE = DACD 
Þ 
L¹i cã: 	 = 1800
	 = 1800
nªn 
MÆt kh¸c: 	AB = AC 
Þ BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD vµ COE cã 
BD = CE, Þ DBOD = DCOE (g.c.g)
4. Cñng cè:
- GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
	 - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a.
 - ¤n l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c.
Ngoại khóa
 NS: 30/11/2013 ND: 5/12/2013
Tr­êng hîp b»ng nhau CỦA TAM GIÁC
I. Môc tiªu:
KiÕn thøc: ¤n luyÖn tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi¸c. Tr­êng hîp c¹nh - c¹nh - c¹nh.
Kü n¨ng: VÏ vµ chøng minh 2 tg b»ng nhau theo tr­êng hîp 1, suy ra c¹nh gãc b»ng nhau
Th¸i ®é: Gi¸o dôc häc sinh t­ duy l« gic to¸n häc.
II. ChuÈn bÞ:
 Gi¸o viªn: 	B¶ng phô.
 Häc sinh: 	¤n tËp kiÕn thøc
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
	1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Ghi b¶ng
? Nªu c¸c b­íc vÏ mét tam gi¸c khi biÕt ba c¹nh?
? Ph¸t biÓu tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh - c¹nh - c¹nh cña hai tam gi¸c?
GV ®­a ra h×nh vÏ bµi tËp 1.
? §Ó chøng minh D ABD = D CDB ta lµm nh­ thÕ nµo? 
HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
HS: §äc ®Ò bµi. Lªn b¶ng vÏ h×nh.
H: Ghi GT vµ KL 
? §Ó chøng minh AM ^ BC th× cÇn chøng minh ®iÒu g×?
? Hai gãc AMC vµ AMB cã quan hÖ g×?
? Muèn chøng minh hai gãc b»ng nhau ta lµm nh­ thÕ nµo?
? Chøng minh hai tam gi¸c nµo b»ng nhau?
HS nghiªn cøu bµi tËp 22/ sgk.
HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c b­íc lµm theo h­íng dÉn, ë d­íi líp thùc hµnh vÏ vµo vë.
? Ta thùc hiÖn c¸c b­íc nµo?
H:- VÏ gãc xOy vµ tia Am. 
 - VÏ cung trßn (O; r) c¾t Ox t¹i B, c¾t Oy t¹i C.
 - VÏ cung trßn (A; r) c¾t Am t¹i D.
 - VÏ cung trßn (D; BC) c¾t (A; r) t¹i E.
? Qua c¸ch vÏ gi¶i thÝch t¹i sao OB = AE? 
OC = AD? BC = ED?
? Muèn chøng minh = ta lµm nh­ thÕ nµo?
 HS lªn b¶ng chøng minh DOBC = DAED.
I. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1. VÏ mét tam gi¸c biÕt ba c¹nh:
2. Tr­êng hîp b»ng nhau c - c - c:
II. Bµi tËp:
A
B
C
D
Bµi tËp 1: Cho h×nh vÏ sau. Chøng minh:
a, D ABD = D CDB
b, = 
Gi¶i
a, XÐt D ABD vµ D CDB cã:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
Þ D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta cã: D ABD = D CDB (chøng minh trªn)
Þ = (hai gãc t­¬ng øng)
Bµi tËp 3 (VBT)
GT: DABC AB = AC MB = MC 
KL: AM ^ BC
Chøng minh
 XÐt DAMB vµ DAMC cã :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ÞD AMB = DAMC (c. c. c)
Mµ + = 1800 ( kÒ bï)
=> = = 900Þ AM ^ BC.
Bµi tËp 22/ 115:
XÐt DOBC vµ DAED cã 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ÞDOBC = DAED 
Þ = hay = 
4. Cñng cè:
GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
	- Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a.
	- ¤n l¹i tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi¸c.
Ngoại khóa
 NS: 15/12/2013 ND: 19/12/2013
Bµi TËp vÒ c¸c Tr­êng hîp b»ng nhau 
cña tam gi¸c
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: ¤n luyÖn các tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c c-c-c, c-g-c, g-c-g. 
2. Kü n¨ng: VÏ vµ chøng minh 2 tam gi¸c b»ng nhau theo các tr­êng hîp, suy ra c¹nh, gãc b»ng nhau
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c, khoa häc cho häc sinh.
II. ChuÈn bÞ:
 Gi¸o viªn: B¶ng phô, compa, th­íc kÎ.
 Häc sinh: 	¤n tËp kiÕn thøc cò, chuÈn bÞ compa, th­íc kÎ.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
	1. Tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
	Ph¸t biÓu 3 tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c?
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß
HĐ1: Bµi tËp 50/144/SBT:
GV yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 50/144/SBT
? Trªn mçi h×nh ®· cho cã nh÷ng tam gi¸c nµo b»ng nhau? V× sao?
-GV yªu cÇu c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt.
HĐ 2: Bµi tËp 54/SBT:
- GV yªu cÇu HS nªu néi dung BT 54/SBT
-GV: §Ó chøng minh BE - CD ta lµm nh­ thÕ nµo?
GV yªu cÇu HS: Chøng minh DABE = DACD
GV cho HS ho¹t ®éng nhãm phÇn b.
GV: NhËn xÐt vµ söa ch÷a bµi cho c¸c nhãm.
HĐ 3: Bài tËp3: Cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D.
Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
-GV yªu cÇu HS vÏ h×nh, ghi GT,KL cña bµi to¸n
-GV cho HS th¶o luËn nhãm lµm BT vµ cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi
-Gv cho HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa
Bµi tËp 50/144/SBT:
-HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
-HS ®øng t¹i chç chØ ra c¸c cÆp tam gi¸c b»ng nhau vµ gi¶i thÝch t¹i sao.
H55a: DABD=DCBD(c.g.c)
 H55b: DIGF cã: 
F=1800-(G+FIG) 
 E=1800-(H+EIH)
Mà G=H;EIH=FIG nên F=E
A
B
C
D
E
O
VËy D FIG =D EIH (g.c.g) 
Bµi tËp 54/SBT:
a) XÐt DABE vµ ACD cã:
AB = AC (gt) 
 chung 	 Þ DABE = DACD (g.c.g)
AE = AD (gt) 
Þ BE = CD(2 c¹nh t­¬ng øng) 
b) DABE = DACD Þ 
L¹i cã: 	 = 1800; = 1800
nªn 
MÆt kh¸c: 	AB = AC Þ BD = CE
AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD vµ DCOE cã 
BD = CE, Þ DBOD = DCOE (g.c.g)
Bài tập3. 
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
-HS th¶o luËn nhãm lµm BT vµ lªn b¶ng ch÷a bµi
a) CM: BA=BE
xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng )
b) CM: DK=DC
xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(®èi ®Ønh) (gn)
=> EDC=ADK (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng )
4. Cñng cè:
- GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
- C¸c d¹ng BT ®· ch÷a.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
	 - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a.
 - ¤n l¹i c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c.
	- Lµm c¸c BT 52,55,56,57/SBT
Ngoại khóa
 NS: 22/12/2013 ND: 2 /12/2013
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau,
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày- trò
Ghi bảng
- GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Yêu cầu học sinh làm bài tập1 - 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV nêu bài tập: Cho ABC, 
AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , , BM =BC
 GT đđ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM = DCM
- Chứng minh trên
I. Lý thuyết:
1. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
2. Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', = , BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
3. Xét ABC, A'B'C'
 = , BC = B'C', =
Thì ABC = A'B'C' (g.c.g)
II – Bài tập:
Bài tập 1:
GT
ABC; = ; = 
KL
a) MDN = MDP
b) MN = MP
Chứng minh:
a) Xét MDN và MDP có:
= (GT)
 = (GT) = 
MD chung
 MDN = MDP (g.c.g)
b) Vì MDN = MDP
 MN = MP (đpcm)
Bài tập 2:
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đ)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
4. Củng cố:
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập trong SBT.
TiÕt 6 NS: 15/12/2013
LUYỆN TẬP TAM GIÁC BẰNG NHAU (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- HS hieåu roõ hôn tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc.
2. Kĩ năng cơ bản: 
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giáo án.
H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
Baøi 23 (trang - 100, SBT)
Cho Δ ABC = Δ DEF , bieát . Tính caùc goùc coøn laïi cuûa moãi tam giaùc ? 
GV: Hai tam giaùc baèng nhau ta coù ñieåu gì?
GV : Cho HS tìm soá ño caùc goùc coøn laïi 
GV : Nhaän xeùt
Baøi 24 (trang - 101, SBT)
GV: Haõy vieát kí hieäu hai tam giaùc baèng nhau ?
GV: Löu yù: xeùt caùc ñænh töông öùng vaø caùc caïnh töông öùng .
GV: Nhaän xeùt
Baøi 25 (trang – 101, SBT)
GV: Treo baûng phuï hình 51
 A
B 
 H
H
 E 
D
C
GV: Haõy tìm caùc tam giaùc baèng nhau trong hình veõ ?
Baøi 23 (trang - 100, SBT)
Cho Δ ABC = Δ DEF , bieát . Tính caùc goùc coøn laïi cuûa moãi tam giaùc ? 
Giải:
Ta coù Δ ABC = Δ DEF neân 
Baøi 24 (trang - 101, SBT)
Δ ABC = Δ FED
Δ ABC = Δ DEF
Baøi 25 (trang – 101, SBT)
Haõy tìm caùc tam giaùc baèng nhau trong hình veõ ?
Giải:
Δ EBC = Δ DCB
Δ AEC = Δ ADB
Δ EHB = Δ DHC
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh7Tiet 1732.doc