Giáo án Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)

I. Mục tiêu:

- H/S được hệ thống hóa kiến thức một cch tổng qut v vững vng về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song

- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.

- Bước đđầu tập suy luận , vận dụng tính chất của cc đường thẳng vuơng gĩc ,song song

II.Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án

 - Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

IV: Tiến trình dạy học:

 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)

 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)

 Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 6 đến 10

 trong sgk phần ôn tập

 C . Ôn tập ( tiết 2 ) : (40phút)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 15: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn : 06/10/2011
Ngày dạy : 11/10/2011(7A) – 12/10(7B) 
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- H/S được hệ thống hóa kiến thức một cách tổng quát và vững vàng về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. 
- Bước đđầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuơng gĩc ,song song 
II.Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 - Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 6 đến 10 
 trong sgk phần ôn tập 
 C . Ôn tập ( tiết 2 ) : (40phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.
Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.
Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu.
Hoạt động 2: Các dạng bài tập thường gặp.
Bài 58 SGK/104:
Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.
Bài 58 SGK/104:
Ta có:	a^c
	b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
Bài 59 SGK/104:
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 59 SGK/104:
1) Tính 1:
2) Tính 3:
3) Tính 3:
4) Tính 4:
5) Tính 5:
6) Tính 6:
Ta có d’//d’’(gt)
=> = 1 (sole trong)
=>1 = 600 vì = 600
Ta có: d’//d’’
=> 2 = (đồng vị)
=>2 = 1100
Vì 2 + 3 = 1800 (kề bù)
=> 3 = 700
4 = (đối đỉnh)
=> 4 = 1100
Ta có: d//d’’
=> 5 = 1 (đồng vị)
=> 5 = 600
Ta có: d//d’’
=> 6 = 3 (đồng vị)
=> 6 = 700 
Bài 60 SGK/104:
Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của định lí.
Bài 60 SGK/104:
a) 
GT
a^c
b^c
KL
a//b
b)
GT
d1//d3
d2//d3
KL
d1//d2
Hoạt động 3: Củng cố.
-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
D . Hướng dẫn về nhà:
Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị tiết sau ta bài làm kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_15_on_tap_chuong_i_tiet_2_nam_hoc_20.doc