I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
- Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A bà b A
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước .
3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận hình học, tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, Ê ke, Bảng phụ
- HS: Thước kẻ, ê ke, giấy rời
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: 7A1:
7A5:
2. Kiểm tra:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3. Hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc - Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A bà b ^ A - Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng 2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước . 3. Thái độ: - Bước đầu tập suy luận hình học, tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Ê ke, Bảng phụ - HS: Thước kẻ, ê ke, giấy rời III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 7A1: 7A5: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất của góc đối đỉnh, Vẽ 3. Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Yêu cầu HS đọc ?1 - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - Yêu cầu HS trải phẳng giấy ra rồi dùng bút và thước vẽ các đường thẳng theo nếp gấp và quan sát nếp gấp và các góc tạo thành các nếp gấp - Yêu cầu HS đọc ?2 - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ và tóm tắt - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ giải thích ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc - GV giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc và cách đọc HĐ2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ? Muốn vẽ hai đường thẳng vuong góc làm thế nào - Yêu cầu HS lên bảng làm ?3 - Yêu cầu HS đọc ?4 ? Nêu vị trí có thể sảy ra giữa đường thẳng a và điểm O - Yêu cầu HS quan sát và vẽ theo hình 5, 6 ? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc vơi a HĐ3. Đường trung trực của đoạn thẳng - GV cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB - Gọi 2 HS lên bảng vẽ ? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì - GV giới thiệu điểm đối xứng HĐ 4. Củng cố - GV yêu cầu HS làm bài 11 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Yêu cầu HS làm bài 14 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - GV nhận xét và chốt lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng - HS đọc ?1 - HS thực hiện theo các bước ở hình 3 - HS thực hiện theo yêu cầu GV và quan sát hình ảnh nếp gấp và các góc tạo thành - HS đọc ?2 - HS nhin hình vẽ và tóm tắt - 1 HS đứng tại chỗ giải thích Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong đó có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc - HS quan sát và lắng nghe Vẽ đường thẳng đường thẳng xx’ Trên xx’ lấy điểm A vẽ yy’ qua A sao cho - HS lên bảng làm ?3 - HS đọc ?4 Điểm O có thể nằm trên a, điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a - HS quan sát hình 5, 6 và vẽ theo Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với a - HS đọc bài toán - HS1 vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I - HS2 vẽ đường thẳng d vuông góc với AB Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực -HS quan sát và lắng nghe - HS làm bài 11 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời a) Cắt nhau trong các góc tạo thành có 1 góc vuông b) c) Có một và chỉ một - HS làm bài 14 - 1 HS lên bảng vẽ - HS lắng nghe 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1 ?2 Cho Tìm Giải Định nghĩa (SGK-84) Kí hiệu: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3 ?4 Tính chất (SGK-85) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng Định nghĩa (SGK-85) 4. Luyện tập Bài 11 (SGK-86) Bài 14 (SGK-86) IV/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng - Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng - Làm bài tập: 13, 14, 15, 16 (SGK - 86,87)
Tài liệu đính kèm: