I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
- Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo góc (đỉnh, 2 ở đáy) của một tam giác cân.
+ Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều.
+ HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
II. CHUẨN BỊ
Compa, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thứ 4, ngày 4 tháng 1 năm 2012. Tiết 36. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. - Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo góc (đỉnh, 2 ở đáy) của một tam giác cân. + Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều. + HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. II. CHUẨN BỊ Compa, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân. Chữa bài tập 46 Tr 127 SGK HS2: Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Chữa bài tập 49 Tr. 127 SGK 2 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Bài tập 50 Tr.127 SGK. - GV đưa đề bài và hình vẽ 119 lên màn hình máy chiếu. - GV: Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh BAC của D cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy ABC như thế nào ? Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 1000 - GV: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì biết được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại biết được số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh. Bài tập 51 Tr 128 SGK - GV đưa đề bài lên màn hình. - GV gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - GV: Muốn so sánh và ta làm thế nào ? - GV gọi một HS trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu một HS lên bảng trình bày. - GV có thể cùng phân tích với HS để chứng minh cách khác GV: Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ? GV: Nếu câu a ta chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào ? Bài 52 Tr 128 SGK GV yêu cầu cả lớp vẽ hình và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. GV: Theo em, D ABC là D gì ? - Hãy chứng minh dự đoán đó. HS đọc đề bài. HS: ABC = = 17,50 ABC = = 400 A E D B C HS: đọc đề bài Bài 51 Vẽ hình Một HS trình bày trên bảng: a) Xét D ABD và D ACE có: AB = AC (gt); góc chung; AD = AE (gt) Þ D ABD = D ACE (c.g.c) Þ ABD và ACE (2 góc tương ứng) HS: Tam giác IBC là tam giác cân vì theo chứng minh cách 2 ta đã có = HS: Ta có ABD = ACE (chứng minh câu a) Hay = Mà ABC = ACB (vì D ABC cân) Þ ABC - = ACB - Þ = vậy D IBC cân (định lí 2 về tính chất của tam giác cân). A A O C y x 2 1 Bài 52. HS dự đoán D ABC là D đều HS chứng minh: D ABO và D ACO có = = 900 = = = 600 (gt); OA chung Þ D vuông ABO = D vuông ACO (cạnh huyền-góc nhọn) Þ AB = AC (cạnh tương ứng) Þ D ABC cân Trong D vuông ABO có = 600 Þ = 300 Chứng minh tương tự Þ =300 do đó BAC = 600 Þ D ABC là tam giác đều (Hệ quả: Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - Bài tập về nhà số 72, 73, 74, 75, 76 Tr 107 SBT. - Đọc trước bài “Định lí Pytago”.
Tài liệu đính kèm: