I. Mục tiêu:
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông . Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhĩm .
IV: Tiến trình dạy học:
A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
B . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông)
C . Bài mới : (35phút)
Tuần : 22 Ngày soạn : 15/01/2010 Ngày dạy : 19/01/2010 Tiết 37: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. Mục tiêu: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia . Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông . Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động nhĩm . IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (7phút) Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông) C . Bài mới : (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. Cho hai học sinh lên bảng làm bài ?1 bằng thước và com pa Giáo viên đúc kết ra vấn đề chính Cho h/s thực hành gấp giấy bài tập ?2 GV giới thiệu định lí và cho HS áp dụng làm ?3. Yêu cầu h/sinh lên bảng áp dụng định lí để làm bài tập ?3 Giáo viên sửa chữa và nhấn mạnh công thức hai h/s lên bảng vẽ hình H/s thực hành gấp giấy bài tập ?2 HS áp dụng làm ?3. Ta có: ABC vuông tại B. AC2=AB2+BC2 102=x2+82 x2=102-82 x2=36 x=6 Ta có: DEF vuông tại D: EF2=DE2+DF2 x2=12+12 x2=2 x= I) Định lí Py-ta-góc: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. GT ABC vuông tại A KL BC2=AB2+AC2 Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. Nếu tam giác ABC mà có ba cạnh AB = 3cm , AC = 4cm và BC = 5 cm thì tam giác ABC đó có vuông được không ? GV cho HS làm ?4. Sau đó rút ra định lí đảo. Ch h/s phát biểu định lí đảo G/v nhấn mạnh và cho h/s vẽ hình ghi GT – KL vào vở H/s đo và kết luận được tam giác ABC là vuông tại A II) Định lí Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. GT ABC có BC2=AC2+AB2 KL ABC vuông tại A Hoạt động 3: Củng cố. -GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go. -Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Bài 53 SGK/131: Tìm độ dài x. Cho một h/s lên bảng làm Còn h/s ở dưới nháp nêu nhận xét bổ sung HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go. -Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Bài 53 SGK/131: a) ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 x2 = 52 + 122 x2 = 25 + 144 = 169 x = 13 b) ABC vuông tại B có: AC2 = AB2 + BC2 x2 = 12+ 22 = 5 x= SGK/ 130 c) ABC vuông tại C: AC2= AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2 x2=292-212 =400 x=20 d)DEF vuông tại B: EF2 = DE2 + DF2 x2 = ()2 + 32 = 7 + 9 = 16 x = 4 D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút) Học bài, làm 54, 55 SGK/131.
Tài liệu đính kèm: