Tiết 51
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức:HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận.
- Thái độ: Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: bài soạn, compa,thước thẳng.
- Trò: Học thuộc bài cũ ,dụng cụ học tập.
Ngày soạn: /3/2009 Ngày giảng: /3/2009 Tiết 51 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu. - Kiến thức:HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận. - Thái độ: Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế. II. chuẩn bị. - Thầy: bài soạn, compa,thước thẳng. - Trò: Học thuộc bài cũ ,dụng cụ học tập. III. Các phương pháp cơ bản PP :Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ IV:Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác. - Làm BT 16. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu về đường trung tuyến của tam giác - Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác? - Vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC thông qua BP. HĐ2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 1. ?2 Quan sát trên hình gấp - > Nhận xét - Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 2. - Trả lời các câu hỏi ?3. - Từ đó rút ra kết luận gì? -> Định lý - Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G. => Kết luận về điểm G. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 23 theo nhóm. - Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s. - Tìm mối liện hệ MG? MR GR? MR GR? MG b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ? 1. Đường trung tuyến của tam giác - BM = BC - AM là trung tuyến - BN; AM; CP là các đường TT. KL:Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến 2.Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác a. Thực hành 1 - Thực hành 1. - Giấy gấp xác định đường TT. ?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến trong một tam giác cắt nhau tại một điểm. - Thực hành 2 ?3. AD là đường trung tuyến b. Tính chất Định lý ( SGK) G là trọng tâm 3 đường trung tuyến đồng quy tại G. Bài 23 (Đ) = 3 (S) (Đ) Bài 24. a. MG = MR ;GR = MG; GR = MR b. NS = NG; NS = 3 GS; NG = 2 GS 4. Củng cố: - Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? - Tam giác có mấy đường T2? - Giao của các đường T2 gọi là gì? - Điểm giao có tính chất gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết. - BTVN: 25, 26 ( SGK).
Tài liệu đính kèm: