A. Mục tiêu:
- Kiến thức - Ôn luyện về phân giác của tam giác.
- Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác.
- Thái độ - Học sinh tích cực làm bài tập.
B - Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, luyện giải
C - Chuẩn bị:
GV : - Bài soạn, tài liệu, phấn, Com pa, thước thẳng.
HS : Ôn tập kiến thức về các đường phân giác
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ABC (dùng thước 2 lề)
- Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân.
- Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác.
III. Tiến trình bài giảng: (37)
Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày dạy: 17/4/2012 Tiết 58 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Kiến thức - Ôn luyện về phân giác của tam giác. - Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ phân giác. - Thái độ - Học sinh tích cực làm bài tập. B - Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, luyện giải C - Chuẩn bị: GV : - Bài soạn, tài liệu, phấn, Com pa, thước thẳng. HS : Ôn tập kiến thức về các đường phân giác D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh 1: vẽ 3 phân giác của ABC (dùng thước 2 lề) - Học sinh 2: phát biểu về phân giác trong tam giác cân. - Phát biểu tính chất về phân giác trong tam giác. III. Tiến trình bài giảng: (37’) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng Giao bài tập 39 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 39 ? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh. - HD học sinh tìm cách CM: , ? Để chứng minh ta cần C/m theo cách nào ? ? Vì sao - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 ? Muốn chứng minh G cách đều 3 cạnh ta cần chứng minh điều gì. - 1 học sinh chứng minh, giáo viên ghi trên bảng. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 42 - Giáo viên hướng dẫn học sinh CM. ABC cân ở A cần điều kiện gì ? ? Để C/m AB = AC hoặc góc B = góc C ta cần làm như thế nào ? ? Hai tam giác bằng nhau theo Th nào ? Đọc kĩ đề bài Vẽ hình - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở. Nêu GT và KL - HS: c.g.c 1 học sinh lên bảng chứng minh HS cả lớp cùng chứng minh Sử dụng các góc bằng nhau Vì tam giác ABC cân ở A 1 học sinh lên bảng CM. Đọc đề bài - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở. - Học sinh: G là giao của 3 phân giác của tam giác ABC. Nhận xét và bổ xung Đọc kĩ đề bài Vẽ hình Nêu GT và KL ABC cân ở A thì AB = AC hoặc góc B = góc C Chứng minh hai tam giác bằng nhau C.G.C Bài tập 39 (10') GT ABC cân ở A, AD là phân giác. KL a) ABD = ACD b) CM a) Xét ABD và ACD có: AB = AC (vì ABC cân ở A) (GT) AD là cạnh chung ABD = ACD (c.g.c) b) mặt khác (cân ở A) Bài tập 41 (10') GT G là trọng tâm của ABC đều KL G cách đều 3 cạnh của ABC CM: Do G là trọng tâm của tam giác đều G là giao điểm của 3 đường phân giác, tức là g cách đều 3 cạnh của tam giác ABC Bài tập 42 GT ABC, AD vừa là phân giác vừa là trung tuyến KL ABC cân ở A IV. Củng cố: (1') - Được phép sử dụng định lí bài tập 42 để giải toán. - Phương pháp chứng minh 1 tia là phân giác của 1 góc. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Về nhà làm bài tập 43 (SGK) - Bài tập 48, 49 (SBT-tr29)
Tài liệu đính kèm: