I.Mục tiêu:
- HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, hệ thống hoá các kiến thức đã học để học sinh dễ nắm bắt hơn.
- HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan các đường đồng quy trong tam giác.
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài toán cơ bản.
II.Phương tiện dạy học:
- GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ
- HS: thước thẳng, êke.
III.Tiến trình dạy học:
TUẦN 35 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2) I.Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, hệ thống hoá các kiến thức đã học để học sinh dễ nắm bắt hơn. HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan các đường đồng quy trong tam giác. Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài toán cơ bản. II.Phương tiện dạy học: GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ HS: thước thẳng, êke. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài tập tính toán GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1: Cho HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 HS nêu cách làm Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn. HS đọc dề và suy nghĩ tìm cách làm HS nêu cách làm HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung II.Ôn tập bài tập: 2.Dạng bài tập tính toán: Bài tập: Cho DABC có AB =AC =5cm, BC = 8cm. Đường phân giác AD cắt đường trung tuyến BM tại I. Tính AD, AI, BI. Giải: Vì DABC có AB = AC (gt) Þ DABC cân tại A Þ Đường phân giác AD đồng thời là đường cao, đường trung tuyến Þ BD = DC = BC/2 = 8:2 = 4 (cm) Trong DABD vuông tại D, áp dụng định lí Pytago ÞAD2 = AB2 – BD2. = 52 – 42 = 25 -16 =9 Þ AD = 3 (cm) Vì AD là đường trung tuyến (cmtrên) và BM là đường trung tuyến Þ I là trọng tâm của DABC Þ AI = AD = .3 = 2 (cm) Þ ID = AD – AI = 3 – 2 = 1 (cm) Trong tam giác vuông BDI vuông tại D, áp dụng định lí Pytago Þ BI2 = BD2 – DI2. = 42 + 12 = 16 + 1 = 17 Þ BI = (cm) Hoạt động 2: Dạng bài tập chứng minh GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2: Cho HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 HS nêu cách làm Gọi HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn HS đọc dề và suy nghĩ tìm cách làm HS nêu cách làm HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung HS ghi nhận 3.Dạng bài tập chứng minh: Bài tập 2: Cho DABC nhän, H lµ trùc t©m, kỴ ®êng th¼ng a ^ AC t¹i A, ®êng th¼ng b ^ BC t¹i B. Gäi M lµ giao ®iĨm cđa a vµ b, I lµ giao ®iĨm cđa MH vµ AB. Chøng minh r»ng: a) AH // BM, AM // BH, AM = BH b) I lµ trung ®iĨm cđa MH. Vì H là trực tâm của DABC (gt) Þ AH ^BC và BH ^ AC Mà MA ^AC (gt) Þ MA // BH Vì MB ^BC (gt) và AH ^BC (cmt) Þ AH // BM Xét DAMB và DABH Có: ÐABM = ÐBAH (so le trong) AB là cạnh chung ÐBAM = ÐABH (so le trong) Þ DABM = D BAH (g.c.g) Þ AM = BH. * Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Làm các bài tập về nhà đã được giao. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III I.Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài toán cơ bản. Qua bài kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh đối với các kiến thức ở chương III II.Phương tiện dạy học: GV: giáo án, đề kiểm tra . HS: thước thẳng, êke. Dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Đề kiểm tra, biểu điểm và đáp án: I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (4 ®iĨm) Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng: 1.Cho DABC cã AH lµ ®êng cao, ÐA = 600 , ÐB = 700 th× ta cã: A. BH > CH. B. BH = CH. C. CH > BH 2.Cho DABC c¸c ®êng trung tuyÕn AD, BE, CF c¾t nhau t¹i I th× ta cã: A. AD = 3 AI B. BE = 2 IE C. CF = 3 FI 3.Cho DMNP c¸c ®êng trung trùc c¾t nhau t¹i G th× ta cã: A. G lµ träng t©m cđa DMNP B. G lµ trùc t©m cđa DMNP C. GM = GN = GP 4.Cho DABC vu«ng t¹i B, AB = 8cm, BC = 6cm th× ®é dµi ®êng trung tuyÕn BM lµ: A. 50cm B. 5cm C. 10cm D. 6cm E. KÕt qu¶ kh¸c II. Tù luËn: (6 ®iĨm) 1.Cho DMNP cã MN = MP = 5cm, NP = 8cm, ®êng cao MH c¾t ®êng trung tuyÕn NE t¹i K. TÝnh ®é dµi NH, MH, MK. 2.Cho DABC nhän, H lµ trùc t©m, kỴ ®êng th¼ng a ^ AC t¹i A, ®êng th¼ng b ^ BC t¹i B. Gäi M lµ giao ®iĨm cđa a vµ b, I lµ giao ®iĨm cđa MH vµ AB. Chøng minh r»ng: a) AH // BM, AM // BH vµ AM = BH b) I lµ trung ®iĨm cđa MH. Biểu điểm và đáp án: I.trắc nghiệm khách quan: mỗi câu 1 điểm: 1.C 2.C 3.C 4.B II.Tự luận: Câu 1: (3 điểm) Vì MN = MP (gt) Þ DMNP cân tại M Þ đường cao MH đồng thời là đường trung tuyến Þ NH = HP = NP:2 = 8:2 = 4 cm. Trong DMNH vuông tại H, áp dụng định lí Pytago Þ MH2 = MN2 – NH2 = 52 – 42 = 25 – 16 = 9 = 32 Þ MH = 3 cm Vì MH và NE là các đường trung tuyến Þ K là trọng tâm của DMNP Þ MK = MH = .3 = 2 (cm) Câu 2: (3 điểm): phần a) 2,25 điểm, phần b)0,75 điểm. Vì H là trực tâm của DABC (gt) Þ AH ^BC và BH ^ AC Mà MA ^AC (gt) Þ MA // BH Vì MB ^BC (gt) và AH ^BC (cmt) Þ AH // BM Xét DAMB và DABH Có: ÐABM = ÐBAH (so le trong) AB là cạnh chung ÐBAM = ÐABH (so le trong) Þ DABM = D BAH (g.c.g) Þ AM = BH. b)Xét DIAM và DIBH có: ÐIAM = ÐIBH (so le trong) AM = BH (chứng minh trên) ÐIMA = ÐIHB (so le trong) Þ DAMI = DBHI (g.c.g) Þ IM = IH (2 cạnh tương ứng) Þ M là trung điểm của MH. 2.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra: 3.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các kiến thức đã học Ôn tập lại các kiến thức đã học trong năm học, Phương tiện dạy học tiết sau ôn tập cuối năm. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 25/4/2009 Ngày dạy: 15/5/2009 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức đã học trong chương III, hệ thống hoá các kiến thức đã học để học sinh dễ nắm bắt hơn. HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập có liên quan các đường đồng quy trong tam giác. Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức tổng hợp đó để giải một số bài toán cơ bản. II.Phương tiện dạy học: GV: giáo án, SGK, thước thẳng,êke, bảng phụ HS: thước thẳng, êke. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV yêu cầu học sinh nhắc lại từng đơn vị kiến thức sau: 1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Định lí 1: Định lí 1: Nhận xét: 2.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Định lí 1: Định lí 2: 3.Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Hệ quả: Nhận xét: 4.tính chất đường trung trực của đoạn thẳng: Định lí thuận: Định lí đảo: Nhận xét: 5.Tính chất tia phân giác của góc: Định lí thuận Định lí đảo: Nhận xét 6.Đường trung tuyến của tam giác. a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung tuyến cuả 1 tam giác 7.Đường phân giác của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường phân giác của một tam giác 8.Đường trung trực của tam giác a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung trực của tam giác 9.Đường cao của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường cao của một tam giác. 10.Tính chất của tam giác cân, đều. HS nhắc lại các kiến thức về: 1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Định lí 1: Định lí 1: Nhận xét: 2.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Định lí 1: Định lí 2: 3.Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Hệ quả: Nhận xét: 4.tính chất đường trung trực của đoạn thẳng: Định lí thuận: Định lí đảo: Nhận xét: 5.Tính chất tia phân giác của góc: Định lí thuận Định lí đảo: Nhận xét 6.Đường trung tuyến của tam giác. a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung tuyến cuả 1 tam giác 7.Đường phân giác của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường phân giác của một tam giác 8.Đường trung trực của tam giác a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung trực của tam giác 9.Đường cao của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường cao của một tam giác. 10.Tính chất của tam giác cân, đều. I.Ôn tập lý thuyết: 1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Định lí 1: Định lí 1: Nhận xét: 2.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Định lí 1: Định lí 2: 3.Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Hệ quả: Nhận xét: 4.tính chất đường trung trực của đoạn thẳng: Định lí thuận: Định lí đảo: Nhận xét: 5.Tính chất tia phân giác của góc: Định lí thuận Định lí đảo: Nhận xét 6.Đường trung tuyến của tam giác. a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung tuyến cuả 1 tam giác 7.Đường phân giác của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường phân giác của một tam giác 8.Đường trung trực của tam giác a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung trực của tam giác 9.Đường cao của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường cao của một tam giác. 10.Tính chất của tam giác cân, đều. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập. Cho HS đọc đề bài tập 1 tr 86 SGK Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung, giải thích Cho HS đọc đề bài tập 2 tr 86 SGK Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn HS đọc đề bài tập 1 tr 86 SGK 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung, giải thích HS đọc đề bài tập 2 tr 86 SGK 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung II.Ôn tập bài tập: 1.Dạng bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1 trang 86 SGK Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC ÐB < ÐC KL ÐC > ÐB AC < AB Bài tập 2 trang 86 SGK: a)AB > AC b)Nếu HB > HC thì AB > AC hoặc nếu HB < HC thì AB < AC c)nếu AB > AC thì HB > HC. * Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học trong chương III. Làm các bài tập 3,4,5,6,7,8 trang 87 SGK. IV/ Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tài liệu đính kèm: