A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I, II
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
- Thái độ: Chú ý, tự giác ôn luyện, giáo dục tính cẩn thận, tư đuy
B - Phương pháp : đàm thoại, luyện giải, củng cố
C - Chuẩn bị:
Gv :Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, phấn màu
Hs : Ôn tập kiến thức của chương III, đồ dùng học tập
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (')
Kết hợp ôn tập
III. Tiến trình bài giảng:
Ngày soạn Ngày dạy Tiết 67 ễN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I, II - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. - Thái độ: Chú ý, tự giác ôn luyện, giáo dục tính cẩn thận, tư đuy B - Phương pháp : đàm thoại, luyện giải, củng cố C - Chuẩn bị: Gv :Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, phấn màu Hs : Ôn tập kiến thức của chương III, đồ dùng học tập D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng GV đưa ra nội dung lí thuyết của chương I và II theo các yêu cầu bên ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Để chỉ ra 2 đường thẳng song song ta có các cách nào ? ? Để chỉ ra 2 đường thẳng vuông góc ta có các cách nào ? ? Trong một tam giác ta có các kiến thức gì về góc , về cạnh ? ? Góc ngoài của một tam giác có tính chất gì ? ? Các trường hợp bằng nhau của tam giác ? ? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ? ? Thế nào là tam giác cân, tính chất, trong tam giác cân đường cao ứng với cạnh đáy có tính chất ? ? Tam giác đều là gì ? tính chất, 3 đường cao có tính chất gì ? ?Trong tam giác vuông có đẳng thức nào về cạnh của tam giác đó ? Cho bài tập 2 ? để a//b ta có các cách nào ? ? Để tính được góc NQP ta cần xem mối quan hệ của góc cần tìm và góc đã biết là gì ? ? Để chỉ ra 2 đoạn thảng bằng nhau cách thông thường ta làm như thế nào ? Quan sát hình và trả lời các câu hỏi - Nếu chúng không có điểm chung và cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn,.... a) c.c.c b) c.g.c c) g.c.g - TH 1: hai cặp c. góc vuông - TH 2: c. góc vuông, g.nhọn - TH 3: c. huyền - góc nhọn - TH 4 : C. huyền -c.góc vuông I. Lí thuyết 4 A B a b 1 1 2 2 3 3 4 1) Hai đường thẳng song song : Nếu chúng không có điểm chung 2) Từ vuông góc đến song song 3) Tổng ba góc của tam giác 4) Góc ngoài của tam giác là : + = 1800 = ; > , > 5) ba trường hợp bằng nhau của tam giác 6) Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 7) Tam giác cân, tam giác đều * Tam giác cân : AB = AC, - Đường cao xuất phát từ đỉnh của tam giác cân là tia phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực. * Tam giác đều : AB = AC = BC, - Ba đường cao bằng nhau, 3 tia phân giác bằng nhau, 3 đường trung tuyến bằng nhau. 8) Định lý Pytago trong tam giác vuông c2 = a2 + b2 II) Bài tập Bài 2 ( SGK -91) a) Vì a ^ MN và b ^ MN => a // b b) vì a//b nên ( góc trong cùng phía ) => = 1800- 500 = 1300 Bài 4 ( SGK - 92 ) IV. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - xem lại các phần lý thuyết đã ôn/ - Làm bài tập 3,5,6,7,8 (tr92-SGK)
Tài liệu đính kèm: