I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh.
Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A1: 7a:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 1 SGK
Câu hỏi:
1. Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của góc O1 và góc O2 ?
HS: Trả lời
GV: Chữa lại
3. Tiến trình dạy bài mới:
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I: đường thẳng vuông góc đường thẳng song -------------------------------------------------- Tiết 1: Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh. Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 SGK - Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6 III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 7a: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Treo bảng phụ hình vẽ 1 SGK Câu hỏi: 1. Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của góc O1 và góc O2 ? HS: Trả lời GV: Chữa lại 3. Tiến trình dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài ở lớp 6 ta đã học về khái niệm đường thẳng, đoạn thẳng, tia, góc, vậy giữa các cạnh, góc, có những mối quan hệ gì? Để tìm hiểu ta học bài hôm nay. Hoạt động 2: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? GV: Em quan sát hình vẽ số 1 SGK qua bảng phụ sau GV: Gọi HS nêu nhận xét quan hệ về cạnh, đỉnh của góc O1 và O3 ? GV: xx’ yy’ O Hai góc O1 và O3 được gọi là hai góc đối đỉnh GV: Em hãy phát biểu thế nào là hai góc đối đỉnh? GV: Hai góc O2 và O4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? HS: Quan sát bẳng bảng phu và SGK và đưa ra nhận xét Cạnh Oy đối đỉnh với Ox, Oy’ đối đỉnh với Ox’. Chung đỉnh O HS: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. HS: Đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 3:2. Tính chất của hai góc đối đỉnh GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em dùng thước đo độ đo số đo của các góc O1, O2, O3, O4 ? So sánh số đo góc O1 vàO3; O2 và O4 ? GV: Em hãy dự đoán kết quả rút ra từ hai kết luận trên? GV: Bằng suy luận các em hãy suy ra góc O1= góc O3 (hướng dẫn: tính chất của hai góc kề bù) GV: Từ kết luận trên, em hãy phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh? HS: Hoạt động theo nhóm Góc O1 = O3 Góc O2 = O4 HS: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau. HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện lên bảng. Vì góc O1 và góc O2 kề bù nên (1) Vì góc O3 và góc O2 kề bù nên (2) Từ (1) và (2) suy ra HS: Phát biểu tính chất. Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống? HS: Đứng tại chỗ trả lời. a, x’Oy’ tia đối b, hai góc đối đỉnh Ox’ Oy là tia đối của cạnh Oy’. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài hai góc đối đỉnh, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh ? 2. Giải các bài tập sau: Số 2; 3; 4; SGK trang 82; bài 1, 2, 3, 4, 5 SBT. 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài tập 4: ................................................................. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm chắc được khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh bằng nhau, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đối đỉnh. Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh trong một hình. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6, định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 7a: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? tính chất của hai góc đối đỉnh? 2. Vẽ hình hai góc đối đỉnh, bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh llại bằng nhau ? 3. Em hãy lên bảng làm bài tập 5 SGK HS: Trả lời GV: Chữa lại - Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560 - Vẽ tia đối BC’ cuủa tia BC, suy ra góc ABC’ = 1800 – góc CBA (2 góc kề bù) góc BAC’=1800-560 = 1240 - Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA góc C’BA’=1800-góc ABC’ (2 góc kề bù) góc C’BA’=1800-1240 = 560 3. Tiến trình dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 6 (SGK) GV: Cho HS đọc nội dung bài 6 SGK trang83 GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ? GV: Gợi ý Vẽ góc xOy = 470 Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. có 1 góc bằng 470. GV: Gọi HS lên bảng làm bài. - Góc O1 và O2 có quan hệ như thế nào? - Góc O1 và O3 có quan hệ như thế nào? HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. xx’yy’O góc O1=470 Góc O1 và O2 kề bù =1800 suy ra góc O2=1800-470=1330 góc O1=O3=470 (đối đỉnh) góc O2=O4=1330 (đối đỉnh) Hoạt động 2:Bài tập 7 SGK GV: Em hãy lên bảng vẽ ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O. GV: Từ hình vẽ trên em hãy viết tên các cặp góc bằng nhau ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm HS: Lên bảng vẽ hình. HS: Lên bảng làm bài Góc O1=góc O4 Góc O2=góc O5 Góc O3=góc O6 Góc xOz = góc x’Oz’ Góc yOx’ = góc y’Ox Góc y’Oz = góc yOz’ Góc xOx’ = góc yOy’ = góc zOz’ Hoạt động 3: Chữa bài 8 SGK GV: Vẽ góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 700 nhưng không đối đỉnh. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình GV: Gợi ý Trước hết vẽ Góc xOy = 700 Vẽ góc yOz = 700 (Oz khác Ox) GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Lên bảng vẽ hình HS: NHận xét Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Em hãy cho biết Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. HS: Trả lời câu hỏi HS: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về góc đối đỉnh và tính chất của nó. - Làm bài tập 4, 5, 6 SBT trang 74 - Đọc và xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc ” - Chuẩn bị đồ dùng thước thẳng, eke, compa, thước đo độ. ........................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 : Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Học sinh công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và b a. Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 1 SGK - Học sinh: Ôn tập hình học lớp 6 III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 7a: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. GV: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài của bạn sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. GV: Góc x’Ay’ và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc HS: Lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. HS: Vẽ hình Hoạt động 2: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ?1 GV: Yêu cầu HS trải giấy ra rồi vẽ các đường thẳng theo nếp gấp. Quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành các nếp gấp đó GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy = 900 . Yêu cầu HS nhìn hình vẽ và tóm tắt nội dung. GV: Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? GV: Gọi HS đọc nội dung định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp hai lần như hình 3a, 3b HS: Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳg vuông góc và bốn góc tạo thành là 4 góc vuông. HS: Quan sát hình vẽ và tóm tắt nội dung. Cho xx’ cát yy’ tại O và góc xoy = 900. Chứng minh các góc còn lại cũng bằng 900 HS: Chứng minh - Có góc xOy = 900 suy ra góc x’Oy = 1800 – 900 = 900 (kề bù) - Tương tự tính được góc x’Oy’ = góc y’Ox = 900 HS: Trả lời. HS: Đọc bài Hoạt động 3:2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào khác không ? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm ?3. HS cả lớp làm vào vở. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 Xác định vị trí của điểm O với đường thẳng a ? GV: Chuẩn hoá sau đó hướng dẫn cách vẽ Trường hợp O thuộc a Trường hợp O không thuộc a. GV: Treo bảng phụ hình 5 và hình 6 GV: Nhận xét cách vẽ GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? GV: Ta thừa nhận tính chất sau. HS: Nêu cách vẽ (ví dụ như bài tập trên) HS: Lên bảng vẽ hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau. Viết kí hiệu a a’ HS: O có thể thuộc a có thể nằm ngoài a HS: Lên bảng vẽ HS: Trả lời câu hỏi. HS: Đọc nội dung tính chất SGK Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng GV: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Qua I vẽ đường d vuông góc với AB. GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở GV: Đường thẳng d như trên gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB GV: Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? GV: Gọi HS đọc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. GV: Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì ta cũng nói A và B đối xứng với nhau qua d HS1: Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB HS2: Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Cho đoạn thẳng CD = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD ? GV: Gọi 1 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào vở. GV: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. HS: Lên bảng vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng 2. Giải các bài tập 13 ---> 16 SGK trang 86, 87; bài 10, 11 SBT. ....................................................................... Ngày soạn:8/9/2008 Ngày giảng: Tiết 4: Luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng, bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thướ ... à đúng vì: AC=AD+DC=AD+BC>BC mà đối diện với AC là góc B, đối diện với BC là góc A Bài 7: (SGK-T56) Vì AC>AB nên B’ nằm giữa A vvà C, do đó: góc ABC>góc ABB’ Tam giác ABB’ có AB=AB’ nên nó là tam giác cân suy ra: góc ABB’=góc AB’B Góc AB’B là góc ngoài của tam giác BB’C nên góc AB’B>góc ACB. Vậy góc ABC>góc ACB. Bài 6: (SGK-T24) Bài 7: (SBT- T24) Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác Làm BT 10SBT: 1HS thực hiện HS: đứng tại chỗ phát biểu. HS: Nhận xét Bài 10 SBT – T25: Nếu AC<AB thì góc B<góc C(trái với giả thiết). Nếu AC=AB thì tam giác ABC cân tại A nên góc B=góc C(trái giả thiết) Vậy AC>AB. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn lại định lý Py-ta-go, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 2. Giải các bài tập còn lại trong SBT. 3. Xem trước bài “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu” -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 49 : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điẻm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc hay hình chiéu vuông góc của điểm, khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên. nắm được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa các đường xiên và hiình chiếu của nó. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình và nhận dạng khái niệm, kỹ năng chứng minh định lý, phát biểu định lý thành bài toán và ghi giả thiết, kết luận. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, thước thẳng, eke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 49/49 7A: 55/55 7D: 39/39 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài tập 8 SBT(HS1). Phát biểu định lý Py-ta-go và làm bài tập 9 trong SBT(HS2). GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: 2HS: Lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập HS: Nhận xét . Hoạt động 2: 1. Khái niệm đường vuông góc,đường xiên, hình chiếu của đường xiên GV: Vẽ hình và giới thiệu các khái niệm: Từ điểm A không nằm trên d, kẻ đường vuông góc với d tại H. Trên d láy điểm B không trùng với H. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS: Nghe và vẽ hình, ghi các khái niệm vào vở. AH: đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điẻm A đến d, điểm H gọi là chân đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên d. AB: là một đường xien kẻ từ điẻm A đến đường thẳng d. HB: gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đến d. HS: Thực hiện ?1 Hoạt động 3: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 Gọi một vài HS trả lời Hãy so sánh đường vuông góc và các đường xiên? GV: Giới thiệu định lý 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng tới đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. GV: Hãy nêu GT, KL của định lí GV: Hãy chứng minh định lí? GV: Giới thiệu khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 HS: Thực hiện ?2 ĐL1: (SGK – T58) GT: Aẽd, AH là đường vuông góc, AB là đường xiên KL: AH<AB Chứng minh:(SGK - 58) Nhận xét: (SGK – T55) HS: Thực hiện ?3: Hoạt động 4: 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4SGK Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV: Em hãy phát biểu kết luận đó thành lời. Đó chính là nội dung của định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó 4. Củng cố: HS: Thực hiện ?4 áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác vuông ABH và ACH ta có: AH2+BH2=AB2 AH2+CH2=AC2. Từ đó suy ra: Nếu BH>CH thì AB>AC. Nếu AB>AC thì BH>CH. Nếu BH=CH thì AB=AC và ngược lại. Định lý 2: (SGK- T59) Hoạt động 5: Củng cố bài dạy GV: Nhắc lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Chuẩn bị bài tậo 8,9 SGK – T59 HS: Trả lời như trong SGK Bài8(SGK-T59): c) đúng Bài9(SGK-T59): Ngày hôm sau em bơi được xa hơn ngày hôm trước 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học thuộc và chứng minh định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hiình chiếu. 2. Xem trước các bài tập phần luyện tập 3. Giải các bài tập sau:11-16 SBT_T25,26 -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 50 : Luyện Tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, hình chiếu vuông góc của một điểm. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu và nhận xét tính chất qua hình vẽ, ký năng vận dụng hai định lý để giải các bài tập. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, êke - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, êke, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 49/49 7A: 55/55 7D: 39/39 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Làm bài tập 132SBT – T25 Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. Làm bài tập 14 SBT – T25. GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập HS: Nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài 10: (SGK-T59) GV: Treo bảng phụ đề bài 10 SGK Gọi 1 HS lên bảng trình bày Dưới lớp làm vào nháp. Bài 11: (SGK-T60) Treo bảng phụ đề bài 11 SGK 1HS lên bảng trình bày Bài 12: (SGK-T60) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 14: (SBT-T60) HD: Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến QR Bài 15: (SBT-T25) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. . Bài 10: (SGK-T59) Giải: Trong tam giác ABC với AB=AC, lây một điểm M bất kì trên đáy BC. Ta sẽ cm AM≤AB Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Khi đó BH,MH lần lượt là hình chiếu của AB,AM trên đường thẳng BC. Nếu MB (hoặc C) thì AM=AB=AC. Nếu MH thì AM=AH<AB (quan hệ đường vuông góc, đường xiên). Nếu M nằm giữa B và H (hoặc ở giữa C và H)thì MH<BH(hoặc MH<CH).suy ra AM<AB (hoặc AM<AC). Bài 11: (SGK-T60) Tam giác ABC vuông tại B nên góc ACB nhọn, do đó góc ACD tù. Tam giác ACD có cạnh đối diện với góc ACD tù nên AC<AD. Bài 12: (SGK-T60) Muốn đo chiều rộng của một tấm gỗ, ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó vì chiều rông của tấm gỗ là đoạn vuông góc giữa hai cạnh này.Cách đặt thước như trong hình 15 SGK là sai. Bài 14: (SBT-T60) Có 2 điểm M thoả mãn đề bài. Điểm M có nằm trên cạnh QR. Bài 15: (SBT-T25) ABM vuông tại A AB<BM. Do đó, AB<BE+ME(1), AB<BF-MF(2). Như vậy MAE=MCF(cạnh huyền-góc nhọn) ME=MF (3). Từ (1),(2),(3) suy ra 2AB<BE+BF nên AB< Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác,quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đưòng xiên và hình chiếu HS: đứng tại chỗ phát biểu. HS: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, thứ tự trong tập số thực 2. Giải các bài tập còn lại trong SBT. 3. Xem trước bài “Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác” -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 51 : Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất dẳng thức tam giác. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên,vận dụng bất đẳng thức tam gíc để giải toán,luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, eke - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, thước thẳng, eke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A1: 49/49 7A: 55/55 7D: 39/39 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Nêu quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Nêu thứ tự trong tập hợp số thực GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: 1HS: Lên bảng trả lời câu hỏi HS: Nhận xét . Hoạt động 2: 1.Bất đẳng thức tam giác GV: Yêu cầu cả lớp thực hiện ?1 SGK (Không vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh như vậy) GV: Giới thiệu định lý 1 SGK GV: Cho tam giác ABC ta có BĐT nào? GV: Em hãy viết GT,KL của định lý GV: Yêu cầu HS chứng minh AB+AC>BC. HD: Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD=AC. Ta cần cm: BD>BC. GV: Treo bảng phụ phần chứng minh. GV: Các BĐT trong KL của định lý gọi là BĐT tam giác. HS: Thực hiện ?1 ĐL1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại HS: Trả lời AB+BC>AC AB+AC>BC AC+BC>AB. HS thực hiện ?2 SGK HS: Chứng minh định lý Hoạt động 3: 2. Hệ quả của bất dẳng thức tam giác. GV: Từ các BĐT ta suy ra AB>AC-BC,AB>BC-AC. AC, AB-BC,AC>BC-AB, BC>AB-AC,BC>AC-AB GV: Hãy phát biểu thành lời KL. GV: Hãy chứng minh định lí? GV:Nếu xét đồng thời cả tổng và hiệu độ dài hai cạnh của một tam giác thì quan hệ giữa các cạnh của nó ntn?. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 4. Củng cố: HS: Phát biểu Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hôn độ dài cạnh còn lại. Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. HS: Thực hiện ?3: Hoạt động 5: Củng cố bài dạy GV: Nhắc lại quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. Chuẩn bị bài tập15,16 SGK – T63 HS: Trả lời như trong SGK Bài15(SGK-T59): b) : Không c) có thể Bài16(SGK-T59): AB=7cm 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học thuộc và chứng minh định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác. 2. Xem trước các bài tập phần luyện tập 3. Giải các bài tập sau: 17SGK-T63; 19-26 SBT_T26,27 --------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: