Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS tái hiện lại các kiến thức:

 + Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800

 + Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau

 + Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác

 2. Kỹ năng:

 - Gọi được tên các loại tam giác

 - Rèn kỹ năng tính số đo các góc

 - Rèn kỹ năng vẽ hình

 3. Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

 - HS: Thước, com pa

III/ Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp quan sát và thực hành

 - Phương pháp phân tích

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày giảng: /10/2011
Tiết 19. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS tái hiện lại các kiến thức: 
 + Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
 + Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
 + Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
 2. Kỹ năng: 
 - Gọi được tên các loại tam giác
 - Rèn kỹ năng tính số đo các góc
 - Rèn kỹ năng vẽ hình
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
 - HS: Thước, com pa
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp quan sát và thực hành
 - Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức: 	
 2. Khởi động mở bài:
* Kiểm tra bài cũ (5phút)
HS1: Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác
* áp dụng tính số đo x
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV và làm bài
+ DABC có: = 1800
 => 900 + 600 + = 1800
 => = 1800 - ( 900 + 600 )
 => = 300
1. HĐ1: Gọi tên các loại tam giác (10phút)
	- Mục tiêu: HS nhận dạng và gọi tên được các loại tam giác dựa vào góc của tam giác đó
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 5
- GV: Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù
? Hãy chỉ ra trên H54 đâu là tam giác nhọn, đâu là tam giác tù, tam giác vuông
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc và làm bài 5
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi vở
Dạng 1: Gọi tên các loại tam giác.
Bài 5 ( SGK - 108 )
Tam giác nhọn: HIK
Tam giác Tù: DEF
Tam giác vuông: ABC
2. HĐ1: Tính toán số đo các góc của tam giác ( 17phút )
	- Mục tiêu: HS tính được số đo của các góc trong một tam giác dựa vào Đlí tổng ba góc trong một tam giác
	- Đồ dùng: Bảng phụ hình 55, hình 58 ( SGK - 109 )
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 6
- GV treo bảng phụ đề bài hình vẽ 55, 58
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ngang làm bài ( KT KTB )
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài 
- GVnhận xét và sửa sai 
? Trong bài ta cần sử dụng kiến thức cơ bản nào
- GV lưu ý HS: ở bài tập H.58 ta còn có tính được số đo của x dựa vào góc ngoài của DBKE
- HS làm bài tập 6
- HS quan sát bảng phụ đầu bài và hình vẽ 55, 58
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhóm trình bày bài làm 
- HS lắng nghe
+ Tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông
+ Tính chất hai góc đối đỉnh
- HS quan sát và lắng nghe
Dạng 2: Tính toán số đo các góc của tam giác
Bài 6 ( SGK - 109 )
* H.55
+ DAHI vuông tại H:
 = 900- Â 
 = 900- 400 = 500
 = = 500 (2 góc đối đỉnh)
+ DIKB vuông tại K có:
 x = 900 - = 900 - 500 
 = 400
Vậy: x = 400
* H.58
+ DHAE vuông tại H có:
= 900 - = 900 - 550 = 350
+ DBKE vuông ở K có: 
 = 900 - = 900 - 350
 = 550
=> x =1800 - 
 = 1800 - 550 = 1250 ( Hai góc kề bù )
* Vậy: x = 1250
3. HĐ2: Vẽ hình, tìm các yếu tố trên hình (10phút)
	- Mục tiêu: HS vẽ được hình, nhìn vào hình để chỉ ra các cặp góc phụ nhau, bằng nhau
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 7
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? Hai góc phụ nhau là hai góc như thế nào
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc và làm bài 7
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- Là hai góc có tổng số đo bằng 900
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm ra nháp
- HS lắng nghe và ghi bài
Dạng 3: Vẽ hình, tìm các yếu tố trên hình.
Bài 7 ( SGK - 109 )
a, Các cặp góc phụ nhau: và ;và;và;
 và
b, Các cặp góc bằng nhau: =;=
 4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Ôn lại Định lý tổng 3 góc của một tam giác; định nghĩa và định lý về tính chất tam giác vuông; Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
 - Làm bài 6 (Hình 56, 57); Bài 8 (SGK - 109)
 - HD: Bài 6: Dựa vào kiến thức tổng 3 góc trong 1 tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_19_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc