Giáo án Hình học Khối Lớp 7 - Chương trình cả năm

Giáo án Hình học Khối Lớp 7 - Chương trình cả năm

1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 

docx 182 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối Lớp 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. 
2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. 
- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK.
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Hai góc đối đỉnh
Định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Nhận biết và giải thích hai góc đối đỉnh
Vẽ và tìm ra các cặp góc đối đỉnh.
Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 
 Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh
Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ?
Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối đỉnh, còn hình bên phải là hai góc không đối đỉnh.
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hình bên trái là hai đường thẳng cắt nhau, hình bên phải là các tia chung gốc.
Nêu dự đoán câu trả lời
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Định nghĩa hai góc đối đỉnh 
Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc và ( Làm ?1)
GV thông báo hai góc đó là hai góc đối đỉnh.
H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- HS làm ?2 
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs khắc sâu các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia”
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
* Định nghĩa: (SGK - 81)
VD: và ;  và là 
các cặp góc đối đỉnh.
?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
?2 và là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox và Oy’ của là tia đối của hai cạnh Ox’ và Oy của 
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập ?3
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù.
- Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra =
- Tương tự SGK suy luận =
- Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau có tính chất gì ?
HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh các góc đối đỉnh, suy luận =.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3 Đo và so sánh : = ; = 
* Tập suy luận :
Ta có: và kề bù nên + =1800 (1)
 + =1800 (2) (vì kề bù)
Từ (1) và (2) => =
Tương tự và kề bù nên 
+ =1800 (3)
+=1800 (kề bù) (4)
Từ (3) và (4) => =
Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
 Hoạt động 4: Làm bài tập
Mục tiêu: Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Các bài tập 1,2,3,4/82sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân làm bài 1/82 sgk
- Làm bài tập 2/82 SGK theo cặp
- Cá nhân làm bài tập 3/82 SGK
- Làm bài tập 4/82 SGK theo cặp
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Bài tập 1/82 SGK:
a/ .... ..... tia đối ......
b/ ......hai góc đối đỉnh ......O’x ....Oy là tia đối của của cạnh Oy’
Bài tập 2/82 SGK: Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
a/ .............. đối đỉnh
b/ ................. đối đỉnh
Bài tập 3/82 SGK
Hai cặp góc đối đỉnh là :
 và , 
 và 
Bài tập 4/82 SGK
- Vì hai góc 
và là hai góc đối đỉnh nên :
 = = 600
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Bài tập 2/82 SGK
Câu 2 : (M2) Bài tập 1/82 SGK
Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK
Câu 4 : (M4) Bài tập 4/82 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 
2. Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
Vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tìm số đo góc.
3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh, NL tính số đo góc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Luyện tập 
Cách vẽ 2 góc đối đỉnh 
Phân biệt 2 góc đối đỉnh với 2 góc không đối đỉnh
Tìm các góc đối đỉnh từ 3 đường thẳng cắt nhau.
Vẽ 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh (5 đ)
- Vẽ hình, ghi các cặp góc đối đỉnh (5 đ)
- Định nghĩa: SGK/81 
- Tính chất: SGK/82 
- Các cặp góc đối đỉnh: và ; và 
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1: Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Bài 5, bài 6 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 5 SGK : 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp thực hiện các yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện:
- Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
H: Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào ? 
H: Góc ABC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ?
H: Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ ta vẽ như thế nào?
H: Góc A’BC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ?
HS báo cáo kết quả thực hiện:
Cá nhân HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài tập 6 SGK
- Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6
- Tìm hiểu: Các góc Ô1 và Ô3, Ô1 và Ô4 có quan hệ gì với nhau ?
- Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào ?
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện bài toán:
1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày cách tín trên bảng.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
 Bài tập 5/82 SGK
Vì kề bù với 
nên: + =1800
=> = 
 =1800- 560=1240
 và đối đỉnh nên:
= = 560
Bài tập 6/83 SGK:
Ta có: = 470 
mà = (đđ)
Nên = 470
+ = 1800 (kề bù) nên
= 1800 - = 1800 – 470=1330
= = 1330 (vì đối đỉnh)
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh 
Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân , cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Bài 7, bài 8 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 7 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ:
Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm.
HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài tập 8 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình
GV nhận xét và kết luận kiến thức.
Bài tập 7/83 SGK
- Các cặp góc đối đỉnh : 
 và ; và 
 và ; và 
 và ; và 
Bài tập 8/83 SGK. 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk.
- Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 ...  sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
? ABD là tam giác gì.
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn vẽ hình và chứng minh bài toán theo các câu hỏi gợi ý:
-Trong tam giác OSQ có SR và PQ là các đường gì ?
HS: Hai đường cao.
- M là điểm gì của tam giác ?
HS: M là trực tâm của tam giác.
 Từ đó suy ra OM là đường gì của tam giác đó ?
HS: OM là 1 đường cao của tam giác.
- GV hướng dẫn trình bày.
II. Bài tập 
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)
(Vì ABD cân tại B)
 Lại có là góc ngoài của ADE (2)
 Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
Vẽ được 3 tam giác có độ dài các cạnh là: 2cm, 3cm, 4cm ; 3cm, 4cm, 5cm và 2cm, 4cm, 5cm
Bài tập 69
Chứng minh
Theo GT bài toán ta thấy SR và QP là hai đường cao trong tam giác OSQ. Do đó M là trực tâm của tam giác, suy ra OM cũng là 1 đường cao. Vậy OM vuông góc với SQ
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
 - Chuẩn bị ôn tập cuối năm. 
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, tính chất các đường đống qui của tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và các hình chiếu của nó.
 (M1)
Câu 2: Bài 65/87 (M2)
Câu 3: Bài 63, 69/87 (SGK) (M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức :- Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời.
2. Kĩ năng : Nhận xét kĩ năng làm bài và trình bày bài kiểm tra của học sinh.
3. Thái độ: rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL phát biểu các định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, Bài KT học kì II của HS
2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá 
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Trả bài kiểm tra học kì II 
Phát biểu các tính chất
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
Giải bài tập liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định lớp :
2. Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét 
1. Ưu điểm 
- Đa số các em trình bày được nội dung định lí Pitago và áp dụng tính được BC
- Hình vẽ chính xác, rõ ràng.
- Chứng minh ngắn gọn, rõ ràng, có lô gíc đủ ý.
- Nhiều em làm tương đối hoàn chỉnh và đạt điểm cao.
2. Tồn tại
- Một số em trình bày nội dung định lí Pitago chưa đầy đủ, thiếu chính xác. 
- Một số em chưa chứng minh được câu b bài 1.
HĐ2: Chữa bài
GV đưa bài cho lớp trưởng phát cho các bạn xem
- Gọi HS lần lượt lên sửa từng bài.
- GV nhắc nhở HS sửa lại những sai sót mà HS thường mắc.
- Chú ý nghe GV nhận xét
- Nhận bài và kiểm tra lại
Lên bảng chữa bài 
Chữa bài vào vở
3. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức.
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các câu hỏi về kiến thức: các định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2. Kĩ năng: - Luyện về vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán. Kỹ năng chứng minh một bài toán hình học.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức trong chương I
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng công cụ
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, nhận biết góc, chứng minh hai đường thẳng song 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Hệ thống chương I
Hệ thống các kiến thức trong chương I.
Nhận biết các góc
Vẽ hình
Tính số đo góc
c/m hai đường thẳng song song

III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập 
Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Các kiến thức cơ bản trong chương I 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt Động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
I. Ôn tập
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Bài tập 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, nhận biết góc, chứng minh hai đường thẳng song
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Giải các bài tập 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV cho HS làm bài tập .
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD
a/ Chứng minh: OAD = OBC.
b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh: IAC = IBD
c/ chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy
- HS1: đọc bài tập
- HS2: nêu gt, kl
- HS3: vẽ hình
a. OAD = OBC.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau
b. IAC = IBD
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau.
c. OI là tia phân giác của góc xOy
muốn chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì?
Ta chứng minh: OAI = OBI theo trường hợp nào?
II. Bài tập 
GT
Cho nhọn; A Ox , B Oy:
 OA = OB. C Ax, D By: 
 AC = BD, AD BC
KL
 a. OAD = OBC.
 b. IAC = IBD
c.OI là tia phân giác của góc xOy
Chứng minh
a. Xét OAD và OBC có:
OA = OB (gt ), Ô: là góc chung
OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC )
Do đó :OAD = OBC ( c.g.c)
b. Xét IAC và IBD có:
 ( vì OAD = OBC )
AC = BD (gt)
( vì và )
Do đó : IAC = IBD ( g.c.g)
c. Xét OAI và OBI có:
OA = OB (gt ), IA = IB ( cmt ), OI : là cạnh chung
Do đó: OAI = OBI ( c.c.c) 
Vaäy OI laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK phần ôn tập cuối năm.
- Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1)
Câu 2: Bài tập (M2, M3)
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tt)
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức về: tổng các góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng: Luyện về kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một bài toán, kỹ năng c/m.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng công cụ
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, tính góc trong tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: SGK, ôn tập chương I
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Hệ thống chương II
Nhận biết các yếu tố bằng nhau
Tính số đo góc
Trong tam giác
c/m 2 đường thẳng song song , vuông góc

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập 
	- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước 
Sản phẩm: Các kiến thức cơ bản trong chương II
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
+ Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung:
 - Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác
- Góc ngoài của tam giác
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Cách c/m hai đường thẳng vuông góc, song song.
I. Ôn tập
- Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác
- Góc ngoài của tam giác
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Cách c/m hai đường thẳng vuông góc, song song.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Bài tập 
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính góc trong tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước 
- Sản phẩm: Giải các bài tập 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
1) Làm bài tập 14 (trang 99- BT)
- Theo giả thiết DABC có đặc điểm gì?
Hãy tính góc BAC
HS tính góc BAC theo định lí về tổng ba góc của tam giác.
- Tính góc ADH dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác.
- Tính góc HAD dựa vào tam giác vuông.
2) Bài tập: Cho DABC có: 
AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a. C/m DABM = D DCM
b. C/m AB // DC
c. C/m AM BC
d. Tìm điều kiện của DABC để góc = 300
GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem DABM và DCMD có yếu tố nào bằng nhau?
- DABM = DDCM theo trường hợp nào của D? Cho HS trình bày chứng minh.
- Vì sao AB// DC?
- Muốn AM BC ta cần điều kiện gì?
- Khi nào = 300?
- = 300 khi nào?
- Tìm mối liên hệ giữa và của 
DABC.
II. Bài tập
Bài 1
GT
DABC ; = 700, = 300 
phân giác AD (D Î BC)
 AH BC (H Î BC )
KL
a. = ?
 b. = ? 
 c. = ?
Giải
a) Ap dụng định lí về tổng 3 góc của tam giác ta có: 
b)Vì AD là phân giác của  nên:
 BÂD = CÂD = 400
 (Góc ngoài của tam giác)
c) 
Bài 2
 a. Xét DABM và DDCM có: 
 AM = MD (gt)
 MB = MC (gt)
 (đđ)
=> DABM = DDCM (c.g.c)
b. Vì DABM = D DCM (cmt)
=> = (2 góc tương ứng)
mà và là 2 góc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết)
c. Ta có: DABM = DACM (c-c-c)
=> (2 góc tương ứng)
mà = 1800 (2 góc kề bù) 
=> = 900 =>AM ^ BC
d. = 300 Khi =300
= 300 nếu = 600
Vậy nếu DABC có AB = AC và = 600 thì = 300
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn tập kĩ lý thuyết 
- Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK phần ôn tập cuối năm.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1)
Câu 2: Bài 1 (M1, M2)
Câu 3: Bài 2(M3)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_khoi_lop_7_chuong_trinh_ca_nam.docx