LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : HS
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình.
- Bước đầu làm quen với suy luận logic.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ.
Học sinh : Thước thẳng, êke.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)
-HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx, hãy vẽ đường thẳng yy đi qua O và vuông góc với xx.
-HS2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.
II. Dạy học bài mới(31phút)
ChươngI: đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 01 Đ1. hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; Nắm được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc. III. Các hoạt động dạy học trên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ (5 ph) - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học. - Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp. 2. Dạy học bài mới(30phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - GV giới thiệu qua về chương trình Hình học 7 và nội dung chương I. - GV treo bảng phụ vẽ hình hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh. ? Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của các góc vẽ trên hình. - GV thông báo về cặp góc đối đỉnh trên hình đã vẽ. ? Thế nào là hai góc đối đỉnh. - HS đọc định nghĩa SGK. - Dựa vào định nghĩa, HS trả lời . ? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh. ? Cho AOB, vẽ góc đối đỉnh của nó. ? Dự đoán và so sánh số đo của O1 và O3; O2 và O4. - HS dùng thước để kiểm tra dự đoán. - GV hướng dẫn HS chứng minh bằng suy luận: ? Tính tổng hai góc O1 và O2. ? Tính tổng hai góc O2 và O3. ? So sánh hai góc O1 và O3. ? Rút ra kết luận về số đo của hai góc đối đỉnh. x x’ y’ y O 1 3 2 4 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Định nghĩa:(SGK-Trang 81). O1 và O3 là hai góc đối đỉnh. O2 và O4 là hai góc đối đỉnh. - Trả lời miệng ?2 2 y’ x 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. 3 1 4 O y x’ Ta có: O1 + O2 = 1800 (Hai góc kề bù) (1) O2 + O3 = 1800 (Hai góc kề bù) (2) Từ (1),(2) suy ra: O1 + O2 = O2 + O3 O1 = O3 Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 3. Củng cố (8ph) - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không? Lấy ví dụ? - GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống. IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đối đỉnh. - Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBT-Trang73,74). - Bài sau : Luyện tập. - Hướng dẫn bài tập 5 : Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6 : + Hai góc kề nhau + Hai góc bù nhau + Hai góc kề bù. TIEÁT 2: LUYEÄN TAÄP I. MUẽC TIEÂU: HS thaứnh thaùo caựch nhaọn bieỏt hai goực ủoỏi ủổnh-caựch veừ goực ủoỏi ủổnh vụựi goực cho trửụực. Bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cuỷa hai goực ủoỏi ủổnh ủeồ giaỷi baứi taọp, suy luaọn. II. CHUAÅN Bề: 1. Giaựo vieõn Thửụực ủo goực, baỷng phuù 2. Hoùc sinh OÂn taọp, laứm baứi taọp III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ – veọ sinh Kieồm tra baứi cuừ: Em haừu neõu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt hai goực ủoỏi ủổnh Giaỷng baứi mụựi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hẹ1: -Cho HS leõn baỷng laứm baứi taọp 5. Hs: - GV: kieồm tra vieọc laứm baứi taọp cuỷa HS ụỷ vụừ baứi taọp. Hs Gv:Veừ goực keà buứ vụựi goực ABC ta veừ nhử theỏ naứo? Hs: -GV: hửụựng daón HS suy luaọn ủeồ tớnh soỏ ủo cuỷa AC. Hs: -GV: hửụựng daón HS tớnh soỏ ủo cuỷa goực CA’ dửùa vaứo tớnh chaỏt cuỷa hai goực ủoỏi ủổnh. Hs: * Hẹ2: Cho HS giaỷi baứi taọp 6 GV: cho HS veừ XOY=470, veừ hai tia ủoỏi OX’, OY’ cuỷa hai tia OX vaứ OY Hs: Gv:Neỏu 1 = 47O => 3 = ? -Goực 2 vaứ 4 quan heọ nhử theỏ naứo? Tớnh chaỏt gỡ? Hs: * Hẹ3: - GV: cho HS laứm baứi taọp 7. Hs: Gv:Cho 1 HS leõn veừ hỡnh vaứ vieỏt treõn baỷng caực caởp goực ủoỏi ủổnh Hs:. - GV: nhaọn xeựt cuứng caỷ lụựp - GV: neỏu ta taờng soỏ ủửụứng thaỳng leõn 4,5,6. N, thỡ soỏ caởp goực ủoỏi ủổnh laứ bao nhieõu? Haừy xaực laọp coõng thửực tớnh soỏ caởp goực ủoỏi ủổnh? Hs: * Hẹ4: -GV: cho HS laứm baứi taọp 8 ụỷ nhaứ. Hs: Gv:Moọt HS leõn baỷng laứm. Caỷ lụựp trao ủoồi veà nhaứ ủeồ kieồm tra vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. 1. Baứi taọp 5 Vỡ AC keà buứ vụựi AC’ Neõn: AC + AC’=1800 => AC’=180O - AC AC’=180O- 56O=124O AC vaứ A’C’ ủoỏi ủổnh neõn: AC = A’C’ = 56O O x x’ y y’ 470 Baứi 6: O x’ x y’ z’ z y 1 2 3 4 5 6 Ta coự: 1 = 47O maứ 1 = 3 (ủủ) Neõn 3 = 47O 1 + 2 = 1800 (keà buứ) neõn 2 = 180O - 1 = 180O - 47O= 133O 2 = 4 vỡ ủoỏi ủổnh. Neõn 4 = 133O XX’ vaứ ZZ’ coự hai caởp ủoỏi xửựng laứ XZ vaứ X’Z’; X’Z vaứ XZ’’ XX’ vaứ YY’coự hai caởp ủoỏi ủổnh XY vaứ X’Y’; X’Y vaứ XY’ YY’ vaứ ZZ’ coự hai caởp goực ủoỏi ủổnh YZ vaứ Y’Z’ ;YOZ’ vaứ Y’Z Cuỷng coỏ Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi 9 5. Daởn doứ OÂn laùi lyự thuyeỏt veà goực vuoõng Laứm caực baứi taọp: 9,10 Chuaồn bũ giaỏy ủeồ gaỏp hỡnh. Ngày Soạn 13/9/2012 Tiết 3 : Đ2. hai đường thẳng vuông góc A. Mục tiêu : HS - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và . - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, êke, giấy. Học sinh : Thước thẳng, êke, giấy. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ? - Vẽ xAy = 900 và góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9) GV đặt vấn đề vào bài mới. II. Dạy học bài mới(30phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - HS cả lớp làm . - GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. - HS cả lớp làm . O1 = 900 (điều kiện cho trước) O2 =1800 O1 = 900 (Hai góc kề bù) O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900 - GV thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc . ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - HS làm để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - GV hướng dẫn HS kĩ năng vuông góc bằng thước thẳng. ? Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - GV yêu cầu HS làm công việc sau: + Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung điểm I của đoạn AB. + Qua I vẽ đường thẳng d AB. - GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ được gọi là trung trực của đoạn thẳng AB. ? Thế nào là trung trực của một đoạn thẳng. - GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. O y’ y x’ x 1 2 3 4 Định nghĩa: (SGK). Kí hiệu: xx’yy’. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng d đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước. 3. Đường trung trực của một đoạn thẳng. A B d I Định nghĩa: (SGK). Đường thẳng d là trung trực của AB Avà B đối xứng với nhau qua d. III. Củng cố (7ph) - Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? - Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc ? - HS làm bài tập 12,13 (sgk - tr.86) IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87). - Chuẩn bị chu đáo để bài sau luyện tập. - Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78. NSoạn:07/09/2010 Ngày Soạn 18/9/2012 Tiết 04 Luyện tập A. Mục tiêu : HS - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình. - Bước đầu làm quen với suy luận logic. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng, êke. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph) -HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. -HS2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB. II. Dạy học bài mới(31phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu vẽ hình theo sự mô tả bằng lời. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách vẽ hình cho các HS dưới lớp. - HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưa ra các trình tự vẽ hình. - Một vài HS đưa ra phương án của mình, GV chốt lại phương án dễ thực hiện nhất. - HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày. ? Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theo đúng độ dài trong hai trường hợp: + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Ba điểm A, B, C thẳng hàng. - HS vẽ các đường trung trực d1, d2 của các đoạn thẳng AB, BC trong từng trường hợp trên. A C B O x y d1 d2 450 Bài 18 (SGK-Trang 87). A B d1 d2 O C 600 Bài 19: (SGK-Trang 87). Bài 20: (SGK-Trang 87). / / // // A B C A B C d1 d2 d1 d2 III. Củng cố (5ph) - Khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75). - Xem trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”. - Chuẩn bị các loại thước, thước đo góc. Ngày Soạn 20/9/2012 Tiết 05 Đ3. các góc tạo bởi một đường thẳng Cắt hai đường thẳng A. Mục tiêu : HS - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết được tính chất : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có mọt cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trng còn lại cũng bằng nhau ; hai góc đồng vị bằng nhau ; hai góc trong cùng phía bằng nhau. Có kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị; cặp góc trong cùng phía. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph) - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ? - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? II. Dạy học bài mới(30phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV vẽ hình ? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B tạo thành trong hình vẽ trên. - GV giới thiệu đặc điểm về vị trí của các góc so với các đường thẳng để từ đó giới thiệu các cặp góc so le trong, góc đồng vị.(Có thể giới thiệu thêm về các cặp góc trong cùng phía, ngoài cùng phía, so le ngoài). - HS làm sau đó GV treo bảng phụ bài 21(SGK) để củng cố. - GV yêu cầu HS vẽ hình theo dữ kiện của. ? Bài toán đã cho biết số liệu ... ô trống trong đẳng thức sau: MG = ..... ME MG = ..... GE GF = ..... NF M F G N E P Bài 2 (3 điểm) Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng: a) Bất kì điểm nào trên trung trực của một đoạn thẳng. a) cũng cách đều hai cạnh của góc đó. b) Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là b) cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. c) Bất kì điểm nào trên tia phân giác của một góc. c) tam giác cân. d) Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì đó là. d) tam giác đều. Bài 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC có B = 90o, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng: a) DABM = DECM. b) AC > CE. c) BAM > MAC. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đề III Bài 1 (3 điểm) a) Phát biểu định lí quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. b) Cho hình vẽ: A H E F Chứng minh AE < AF. Bài 2 (3 điểm). Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy giải thích, sửa lại cho đúng. a) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn. b) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 6cm, 4cm, 2cm. c) Trọng tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó. d) Nếu tam giác có hai đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác đều. Bài 3 (4 điểm) Cho điểm M nằm bên trong góc xOy. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D. a) Chứng minh OM ^ DC. b) Xác định trực tâm của DMCD. c) Nếu M thuộc phân giác góc xOy thì tam giác OCD là tam giác gì? Vì sao? (vẽ hình minh họa trường hợp này). D. Hướng dẫn về nhà Câu hỏi ôn tập cuối năm hình học (phô tô sẵn). 1) Thế nào là hai đường thẳng song song? Phát biểu định lí của hai đường thẳng song song? 2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 3) Phát biểu tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. 4) Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 5) Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. 6) Phát biểu định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 7) Phát biểu các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 8) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. 9) Nêu định nghĩa, tính chất các đường đồng quy của tam giác. 10) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. GV yêu cầu HS ôn tập theo nội dung 10 câu hỏi ôn tập cuối năm và làm các bài tập ôn cuối năm. Ôn tập hình sẽ tiến hành trong 2 tiết. Tiết 1: làm các bài tập phần hình học từ bài 1 đến bài 5 tr.91, 92 SGK. Tiết 2: làm các bài tập còn lại. Tiết 68 +69 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. B. Chuẩn bị : - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập) II. Tổ chức luyện tập Ôn tập về đường thẳng song song (15 phút) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS hoạt động nhóm: Bài 2,3 tr.91 SGK. Một nửa lớp làm bài 2 Nửa lớp còn lại làm bài 3 (Đề bài đưa lên màn hình và in vào giấy trong phát cho các nhóm) M P a 50o b N Q a) Có a ^ MN (gt) ; b ^ MN (gt) ị a // b (cùng ^ MN) b) a // b (chứng minh a) ị MPQ + NQP = 180o (hai góc trong cùng phía) 50o + NQP = 180oị NQP = 180o - 50o NQP = 130o Bài 3 tr.91 SGK: cho các nhóm làm bài trên giấy trong đã in sẵn đề bài và hình vẽ trong khoảng 5 phút. Cho a//b.Tính số đo góc COD Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b. Vì a // Ot ị O1 = C = 44o (so le trong) Vì b // Ot ị O2 + D = 180o (2góc trong cùng phía) ị O2 + 132o = 180o ị O2 = 180o - 132o O2 = 48o. COD = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o. Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14 phút) Nêu đẳng thức minh họa A1 + B1 + C1 = 180o. - A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao? - A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1. Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác. B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1 A2 = B1 + C1 - Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ. AB - AC < BC < AB + AC. GV cho HS làm bài tập sau. Cho hình vẽ. A B H C Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông. AB BH AH AC AB AC Û HB HC vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm AB > BH AH < AC AB < AC Û HB < HC Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình. Bài 5(a) Kết quả c) Kết quả x = 46o. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (15 phút) Bài 4 tr.92 SGK (GV đưa hình vẽ lên màn hình; có GT, KL kèm theo). Một HS đọc đề bài. GT xOy = 90o DO = DA; CD ^ OA EO = EB; CE ^ OB KL a) CE = OD b) CE ^ CD c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng. GV gợi ý để HS phân tích bài toán. Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài. HS trình bày miệng bài toán a) DCED và D ODE có: E2 = D1 (so le trong của EC//Ox) ED chung. D2 = E1 (so le trong của CD//Oy) ị DCED = DODE (g.c.g) ị CE = OD (cạnh tương ứng). b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) ị CE ^ CD. c) D CDA và D DCE có: CD chung CDA = DCE = 90o DA = CE (= DO) ị DCDA = DDCE (c.g.c) ị CA = DE (cạnh tương ứng) Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8 phút) GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác? HS: Tam giác có các đường đồng quy là: - đường trung tuyến - đường phân giác - đường trung trực - đường cao. Các đường đồng quy của tam giác hai HS lên bảng điền vào hai ô trên. Đường... G là... GA = ... AD GE = ... BE Đường... H là ... Đường trung tuyến. G là trọng tâm GA = AD ; GE = BE ; Đường cao ; H là trực tâm. hai HS khác lên điền vào hai ô dưới. Đường... Đường... Đường phân giác IK = IM = IN I cách đều ba cạnh D. IK = ... = ... I cách đều... OA = ... = ... O cách đều Đường trung trực OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh D. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. HS trả lời các câu hỏi của GV. Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: - tam giác cân - tam giác đều - tam giác vuông. Hoạt động 3 Luyện tập (20 phút) Bài 6 tr.92 SGK GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên màn hình. Một HS đọc đề bài SGK. GV gợi ý để HS tính DCE, DEC + DCE bằng góc nào? + Làm thế nào để tính được CDB ? DEC? HS trả lời: + DCE = CDB so le trong của DB// CE. + CDB = ABD - BCD + DEC = 180o - (DCE + EDC) Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải. HS trình bày bài giải: DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = BDC + BCD ị BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE). EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o. Xét D DCE có: DEC = 180o - (DCE + EDC) (định lý tổng ba góc của D) DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o. b) Trong D CDE có DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC (định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác). Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (1 phút) Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II.
Tài liệu đính kèm: