Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Thanh Hòa

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Thanh Hòa

Tiết 4 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Kỹ năng:. + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.

 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

 + Sử dụng thành thạo ê kê, thước thẳng.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước , ê ke, giấy rời, bảng phụ.

- Học sinh: Thước , ê ke, giấy rời.

III –PPDH : Gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ

Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG

CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất sau:

 + Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

 * Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

 * Hai góc đồng vị bằng nhau.

 * Hai góc trong cùng phía bù nhau.

- Kỹ năng:. + Nhận biết được cặp góc so le trong.

 + Nhận biết được cặp góc đồng vị.

 + Nhận biết được cặp góc trong cùng phía.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

- Học sinh: SGK , thước thẳng, thước đo góc.

III. PPDH -Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. TỔ CHỨC:

 2. KIỂM TRA: : Kết hợp trong giờ

 3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động I - GÓC SO LE TRONG, GÓC ĐỒNG VỊ

 

doc 128 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Thanh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
I. mục tiêu:
- Kiến thức:+ HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
 + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Kỹ năng:. + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.
 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, SGK.
III PPDH Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm	
IV. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra: 
 3. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động I:Giới thiệu chương i hình học 7 
- GV giới thiệu chương I hình học 7.
học sinh chú ý nghe giảng
Hoạt động 2: thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV đưa hình vẽ đầu SGV lên bảng phụ.
 x y'
 x' O y B
 b c A
 a M d
- Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của Ô1 và Ô3 ; M1 và M2 , A và B. (?1.).
- GV giới thiệu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh.
- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh.
- GV cho HS làm ?2 SGK.
- Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
- Vì sao hai góc M1 và M2 không phải là hai góc đối đỉnh.
- Cho xOy , hãy vẽ góc đối đỉnh với xOy ?
- Trên hình vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời.
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
?2. Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy' là tia đối của tia Ox' và tia Ox là tia đối của tia Oy.
- Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- Vì Mb và Mc không phải là hai tia đối nhau (hay không tạo thành một đường thẳng).
- Hai góc A và B không phải là đối đỉnh vì hai cạnh của góc này không phải là tia đối của hai cạnh góc kia.
- HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ:
 + Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
 + Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy.
ị x'Oy' là góc đối đỉnh với xOy.
- xOy' đối đỉnh yOx'.
Hoạt động 3:tính chất của hai góc đối đỉnh
- Quan sát hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4.
- Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS khác kiểm tra trong vở.
- Dựa vào tính chất hai góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao Ô1 = Ô3 bằng suy luận.
- Có nhận xét gì về tổng Ô1 + Ô2 ? Vì sao ? Ô2 + Ô3 ?
- Cách lập luận như trên là giải thích Ô1 = Ô3 bằng cách suy luận.
 Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4.
- HS thực hiện đo góc kiểm tra.
 x O y'
 y x'
Ô1 + Ô2 = 1800.
(Vì 2 góc kề bù) (1).
Ô2 + Ô3 = 1800.
(Vì 2 góc kề bù) (2).
Từ (1) và (2) ị Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3.
 ị Ô1 = Ô3.
Hoạt động 4. Củng cố:
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
- Yêu cầu HS làm bài 1.
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài 2.
 Bài 1 .
a) x'Oy'
 tia đối.
b) Hai góc đối đỉnh.
 Oy' là tia đối của cạnh Oy.
 Bài 2:
a) Đối đỉnh.
b) Đối đỉnh.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- Làm bài tập 3 , 4, 5 ; 1, 2, 3 .
Ngày soạn:
 Tiết 2 luyện tập
I. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Kỹ năng:. + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
 + Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III : PPDH Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động cá nhân hoạt động nhóm.	
IV. Tiến trình dạy học: 
 I. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1- Kiểm tra bài củ
- HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
- HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau ?
- HS3: Chữa bài tập 5 .
Các học sinh lần lượt trả lời
HS khác nhận xét
GV chữa bài và cho điểm
Hoạt động 2-Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 6 .
- Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.
Bài 6:
- Vẽ xOy = 470.
- Vẽ tia đối Ox' của tia Ox.
- Vẽ tia đối Oy' của tia Oy ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O. Có 1 góc bằng 470.
 y'	x
 O
 x' y
Cho : xx' ầ yy' = {O}.
 Ô1 = 470.
Tìm : Ô2 = ? Ô3 = ? Ô4 = ?
 Giải:
Ô1 = Ô3 = 470. (t/c hai góc đối đỉnh).
Có Ô1 + Ô2 = 1800 (hai góc kề bù).
Vậy Ô2 = 1800 - Ô1 = 1800 - 470 = 1330.
Có Ô4 = Ô2 = 1330. (2 góc đối đỉnh).
- GV cho Ha hoạt động nhóm bài tập 7 .
- Sau 3' yêu cầu đại diện một nhóm đọc kết quả.
 Bài 7:
HS hoạt động nhóm: z
 x' y
 O
 y' x
 z'
Ô1 = Ô4 (đối đỉnh).
Ô2 = Ô5 (đối đỉnh).
Ô3 = Ô6 (đối đỉnh).
xOz = x'Oz' (đối đỉnh).
yOx' = y'Ox (đối đỉnh).
zOy' = z'Oy (đối đỉnh).
xOx' = yOy' = zOz' = 1800.
 Bài 8:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ.
- Rút ra nhận xét gì ?
Bài 8:
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
- HS cả lớp nhận xét, GV chốt lại , cho điểm.
Hoạt động 3- Củng cố
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
- Bài 7 .
- HS trả lời câu hỏi.
 Bài 7:
a) Đúng.
b) Sai.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Làm lại bài 7 vào vở.
- Làm bài tập 4, 5, 6 .
- Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc.
 Tiết 3: hai đường thẳng vuông góc
 I. mục tiêu:
- Kiến thức: + Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 + Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Kỹ năng:. + Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng.
 + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước , ê ke, giấy rời.
- Học sinh: Thước , ê ke, giấy rời.
III PPDH: Gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm	
IV. Tiến trình dạy học: 
 I. Tổ chức: 
 2. Kiểm tra: 
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Vẽ xAy = 900. Vẽ x'Ay' đối đỉnh với xAy.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV ĐVĐ vào bài.
- Một HS lên bảng.
 y
 x' x
 y' H1.
3. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1- thế nào là 2 đường thẳng vuông góc 
- Yêu cầu HS làm ?1.
- HS gấp giấy rồi quan sát các nếp gấp, vẽ theo nếp gấp.
- GV vẽ 2 đường thẳng xx' ; yy' cắt nhau tại O và góc xOy = 900 ; Yêu cầu HS nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung (H1).
- Dựa vào bài 9 nêu cách suy luận.
- Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
- GV giới thiệu KH:
 xx' ^ yy'.
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
 Cho: xx' ầ yy' = {O}.
 xOy = 900.
 Tìm : xOy' = x'Oy = x'Oy' = 900.
 Giải thích.
 Giải:
Có: xOy = 900 (theo đ/k cho trước).
 y'Ox = 1800 - xOy (theo t/c 2 góc kề
 bù ).
ị y'Ox = 1800 - 900 = 900.
Có: x'Oy = y'Ox = 900 (theo t/c 2 góc đối đỉnh).
- HS nêu định nghĩa.
Hoặc: là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông.
 KH: 
Hoạt động 2. vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc, làm thế nào ?
- Còn cách nào ?
- Yêu cầu HS làm ?3. Một HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
- Cho HS hoạt động nhóm ?4.
- Yêu cầu nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình.
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
- Yêu cầu HS làm bài 1 SGK.
 Bài 2:
Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ.
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
 a'
?3.
 a
 a ^ a.
?4. - HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
- HS làm bài tập 1.
- HS làm bài 2.
a) Đúng. a
	O
b) Sai.
 	 a'
Hoạt động 3- đường trung trực của đoạn thẳng (10 ph)
- Cho bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào vở.
- GV giới thiệu: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?- GV nhấn mạnh 2 điều kiện: vuông góc ; qua trung điểm.
- GV giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
- Muốn vẽ đường trung trực của 1 đường thẳng ta vẽ như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 14. (nêu cách vẽ)
- Còn cách nào khác ?
 d
 A B
I
- HS nêu định nghĩa.
- d là trung trực của đoạn AB, ta nói A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Dùng thước và ê ke.
- Gấp giấy.
Hoạt động4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Lấy VD thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
- HS nêu định nghĩa.
- VD: 2 cạnh kề hình chữ nhật.
- Các góc nhà .....
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm bài tập 13 , 14 , 15 .
Soạn ngày: 28 / 8 / 2009
 Giảng ngày: 8 / 9 / 2009 
Tiết 4 luyện tập
i. mục tiêu:
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Kỹ năng:. + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 + Sử dụng thành thạo ê kê, thước thẳng.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .
ii. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Thước , ê ke, giấy rời, bảng phụ.
- Học sinh: Thước , ê ke, giấy rời.
III –PPDH : Gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm	
IV Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ
- HS1: + Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 + Cho đường thẳng xx' và O thuộc xx', hãy vẽ đường thẳng yy' đi qua O và vuông góc với xx'.
- HS2:
 + Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
 + Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
 Hai HS lên bảng.
HS dùng thước vẽ đoạn AB = 4 cm. Dùng thước thẳng có chia khoảng để xác định điểm O sao cho : AO = 2cm.
 Dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB.
Hoạt động 2 Luyện tập 
- Bài 15 .
- Gọi HS nhận xét.
- Bài 17 (bảng phụ).
 Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đường thẳng a và a' có vuông góc với nhau không ?
- Cả lớp quan sát và nêu nhận xét.
- Bài 18:
 Gọi 1 HS lên bảng, 1 HS đứng tại chỗ đọc đầu bài.
Bài 19 .
 Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra các cách vẽ khác nhau.
 Bài 20: .
- Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.- GV lưu ý còn TH:
 d2 d1
 C A B
- Nêu nhận xét về vị trí của d1 và d2 qua hai hình vẽ trên
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau ?
- Tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
 Bài tập:
 Câu nào đúng, câu nào sa ... 
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
Ngày soạn: 
Tiết: 67 Kiểm tra chương III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
II. Đề bài
ĐỀ TOÁN HèNH 7 
Thời gian làm bài 45 phỳt 
Họ và tờn: .. Ngày .. Thỏng .. Năm 201
Điểm
Lời phờ của thầy cụ giỏo
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: Cho hình vẽ: (0,5 đ). Gúc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
DABM = DECM
AB // CE
 BAM > MAC
Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
III. Hướng dẫn chấm: 
Câu
Nội dung
Điểm
1
2
 B
 C
0,5
0,5
3
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Vè hình, ghi GT và KL đúng
Chứng minh được 
DABM = DECM (c.g.c)
Suy ra góc ECM = 900
Do AB ^ BC (gt)
 CE ^ BC (cmt)
ị AB // CE
Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AB = CE (DABM = DECM (c.g.c))
ị AC > CE
Xét DACE có AC > CE
ị E > A1
Mà E = A2
ị A1 > A2
Hay BAM >MAC
Xét DMHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà MC = MB (gt)
ị MB > MH
0,5
1,5
0,5
1,5
1
1
0,5
0,5
Ngày soạn:
Tiết 68
 ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke...
	- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..
III. Các phương pháp dạy học
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên
IV Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ?
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm theo nhóm (7 nhóm)
GV: Gọi các nhóm nhận xét
GV: Chuẩn hoá
HS: Lên bảng làm bài
HS: Nhận xét
Nhóm 1 nhận xét nhóm 3
Nhóm 2 nhận xét nhóm 4
Nhóm 3 nhận xét nhóm 1
Nhóm 4 nhận xét nhóm 2
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1
GV: Treo bảng phụ 
Hãy tính số đo x của góc O
GV: Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O
GV: Tính góc O1 và góc O2 
GV: Gọi 2 HS lên bảng tính góc O1 và góc O2
GV: Vậy em hãy tính Góc O = ? 
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
HS: Quan sát hình vẽ sau đó lên bảng làm bài tập
HS: 
- Vì a//c nên góc O1 = 380 
- Vì b//c nên góc O2=1800–1320 = 480 
HS: x = góc O = O1+O2 = 860 
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập 2
GV: Tương tự như trên hãy tính số đo x trong hình 40
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK
GV: Gọi HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Lên bảng tính x 
Từ hình vẽ ta có:
a c 
b c
Suy ra a//b
Suy ra x + 1150 = 1800
Suy ra x = 1800 – 1150 = 650 
Hoạt động 4: Bài tập luyện tập 3
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 41
GV: Em hãy tính các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6 ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm và làm vào phiếu học tập
GV: Thu phiếu và treo lên bảng cho các nhóm nhận xét chéo
GV: Treo bài giải
Góc E1 = 600 
Góc G2 = 1100 
Góc G3 = 700 
Góc D4 = 1100 
Góc A5 = 600 
Góc B6 = 700 
HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV
HS: Nhận xét chéo các nhóm
Nhóm 2 nhận xét nhóm 3
Nhóm 3 nhận xét nhóm 4
Nhóm 6 nhận xét nhóm 1
Nhóm 5 nhận xét nhóm 2
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Em hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các hình vẽ 42 SGK trang 104
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
HS: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà ôn tập các câu hỏi lí thuyết chương 1. Xem lại các dạng bài tập đã chữa 
..................................................................................................................
Ngày soạn:
Tiết 69
 ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa ...
	- Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? 
GV: Nhận xét và cho điểm
 3. Bài mới:
HS: Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất của nó, các cách chứng minh tam giác là tam giác cân.
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
Câu 1:
GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Câu 2:
GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo)
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Trả lời câu hỏi 1
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600
Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều:
C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau.
C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau.
C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và có mọt góc bằng 600. 
HS: Phát biểu định lý Pitago.
Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập
Bài tập 70 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK
GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm.
Bài tập 71 SGK
GV: Tam giác ABC trong hình vẽ 151 SGK là tam giác gì ?
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70
a, cân 
à là tam giác cân.
b, (cạnh huyền – góc nhọn) à BH = CK
c, (cạnh huyền – cạnh góc vuông) à AH = AK
d, 
à là tam giác cân.
HS: Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì:
AB2 = AC2 = 22 + 32 = 13 
BC2 = 11 + 52 = 26 = AB2 + AC2
GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Các tính chất của bài tập 68 được suy ra từ định lý nào ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước thẳng và com pa
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
Câu 1: Đúng
Câu 2: Đúng
Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác có ba góc là 700, 600, 500.
Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Câu 5: Đúng
Câu 6: Sai. Ví dụ có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000, hai góc ở đáy là 400
HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
HS: Lên bảng làm bài tập
Câu a, b được suy ra từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ”
Câu c được suy ra từ định lý “ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”.
Câu d được suy ra từ định lí “ Nếu một tam giác có hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân ”.
HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm
HS: đọc nội dung bài tập
HS: Vẽ hình và làm bài tập
TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tương tự.
Gọi H là giao điểm của AD và a. 
Ta có:
Ta lại có: = 1800 nên 
Suy ra 
Vây AD a
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Tổng hợp và nhắc lại về các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
GV: Treo bảng phụ tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt (SGK trang 140).
HS: Nắm được các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều.
HS: Vẽ bảng tổng kết các tam giác, tam giác đặc biệt
V. Hướng dẫn về nhà:
	1. Ôn tập bài cũ và chuẩn bị làm bài kiểm tra hoc ky
-----------------------------------------------------
Tiết 69 kiểm tra học kỳ II (giáo án ĐS7)
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 70 : trả bài kiểm tra học kỳ ii (phần hình học)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
	- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	7A	7B
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới
	GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần hình học	 HS: Đọc đề bài
	 2HS lên bảng chữa bài
 GV Nhận xét bài kiểm tra ,đánh giá kết quả
V. Hướng dẫn học ở nhà
	- GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức cả năm để chuẩn bị cho lớp 8
-------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011_2012.doc