Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố lại khái niệm hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Kỹ năng sử dụng êke, thước thẳng.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
*Thày: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
*Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra (5 phút)
HS1: Phát biểu tính chất và chỉ ra các cặp goc so le trong,
các cặp góc đồng vị và số đo của chúng.
HS2: Làm bài tập 22/89.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
HĐ1: Nhắc lại kiến thức lớp 6:
? Thế nào là hai đường thẳng song song ?
? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt?
HĐ 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? Dự đoán xem trong các hình a), b), c) thì hình nào có hai đường thẳng song song?
? Vậy khi nào thì hai đường thẳng song song ?
GV: đó chính là tính chất về hai đường thẳng song song.
? Được kí hiệu như thế nào ? 5
10 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6:
SGK/90.
2)Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
?1:
b 450 e 800 600 n
a) b) c)
- Hình a) đường thẳng a song song với đường thẳng b. Vì có cặp góc so le trong bằng nhau.
- Hình e) đường thẳng m song song với đường thẳng n. Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau.
* Tính chất: sgk/90
Kí hiệu: a//b.
HĐ 3: Vẽ hai đường thẳng song song:
? Muốn vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng đã cho ta làm như thế nào?
GV: Để vẽ ta sử dụng dụng cụ đó là êke.
GV: Ta phải dựng hai góc so le trong (hai góc đồng vị) bằng nhau.
? Em nào có thể dựng cho thầy hai góc so le trong bằng nhau?
? Tương tự ta hướng dẫn cho học sinh cách 2.
10 3. Vẽ hai đường thẳng song song:
?2: Cho đường thẳng a và điểm A (Aa). Vẽ đường thẳng b qua A và song song với a.
Cách 1:
. . . .
a a a
Cách 2:
4. Luyện tập, củng cố. (8 phút)
Bài 24
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là: a//b.
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một góc sole trong bằng nhau thì a//b.
Bài tập trắc nghiệm. Trong các câu trả lời hãy chọn câu đúng.
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
Đáp án:
a) Câu sai vì hai đường thẳng chứa hai đoạn thẳng đó có thể cắt nhau.
b) Câu đúng.
IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết h ai đường thẳng song song.
- Bài tập 25; 26 (SGK)
- Bài tập 21; 22 (SBT). Học sinh khá: 23; 24 ( SBT)
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 14/08/2013 Ngày giảng: /08/2013 Chương I: đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 1: hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước và nhận biết được hai góc đối đỉnh. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. chuẩn bị: *Thày: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ *Trò: Thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (4 phút) HS: Cho góc . Hãy vẽ các tia đối của tia Ox, Oy và đặt tên cho các tia đối đó ? 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung HĐ 1:Thế nào là hai góc đối đỉnh ? GV: Vẽ hình: X 2 y, 0 3 1 4 y x, ? Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại đâu? GV: Hai góc , là hai góc đối đỉnh. ?1: Nhận xét về cạnh và đỉnh của hai góc và? ? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? ?2: Hai góc và góc có đối đỉnh với nhau không? ? Xét xem các góc sau có đối đỉnh không ? ? Hai góc là đối đỉnh của nhau phải thỏa mãn điều kiện nào ? ? Hãy tìm các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ ? HĐ 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh. GV: Vậy hai góc đối đỉnh có những tính chất gì ? GV: em hãy dùng thước đo góc đo góc và góc ;góc và góc . Có nhận xét gì về những cặp góc đó? (GV cho học sinh làm ?3 ) ? Qua việc suy luận vừa rồi em nào rút ra được tính chất của hai góc đối đỉnh? ? Qua bài này các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào? 12 10 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? * Định nghĩa: Sgk/81. Ví dụ: đối đỉnh với và đối đỉnh với * Xét xem các góc sau có đối đỉnh không ? 4 3 2 1 B A a) Không b) Không * Hãy tìm trên hình vẽ các cặp góc đối đỉnh nào? A P N O I E M B Q D C 2) Tính chất của hai góc đối đỉnh: * Tập suy luận: Không đo, có thể suy ra được hay không ? Vì và kề bù nên: (1) Vì và kề bù nên: (2) Từ (1) và (2) ta có: * Tính chất: Sgk/82. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4. Luyện tập – Củng cố (5 phút) x y’ O y x’ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức và làm bài tập 1, 2/82 * Bài tập 1/82: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Hãy điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau: a) x’Oy’; b) là hai góc đối đỉnh; Ox’; Oy’ là tia đối của cạnh Oy. * Bài tập 2/82: Hãy điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu sau: a) đối đỉnh; b) đối đỉnh; 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. vẽ góc đối đỉnh của 1 góc cho trước. Làm bài tập 3,4,5(sgk) ; 1,2,3(sbt-73,74). Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 2: luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Vận dụng kiến thức về hai góc đối đỉnh vào giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước đo góc chính xác. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: *Thày: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ *Trò: Thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (Lồng vào bài mới) HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Làm bài tập 4/82. HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Làm bài tập 5a,b/82. 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung HĐ 1: Luyện tập: GV: một em học sinh hãy đọc đề bài 6 sgk/83. ? Đầu bài cho ta dữ kiện gì và cần tính những gì? ? Một em ghi gt, kl của bài ? ? Có những cặp goc nào đối đỉnh ? ? Góc và có phải là hai góc kề bù không ? ? Vậy các góc: có kết quả bằng bao nhiêu? ? Một em học sinh lên bảng vẽ hình cho thầy giáo ? ? Ghi gt, kl ? ? có những cặp góc nào bằng nhau? ? Vì sao chúng bằng nhau ? ? Vẽ hai góc: nhưng không là hai góc đối đỉnh ? GV: Cho các em học sinh ở dưới lớp vẽ hình trong 3 phút. ? Một học sinh lên bảng vẽ hình ? 33 x 2 y’ 470 3 1 O 4 y x’ * Bài tập 6/83: gt xx’ầyy’=O kl Tính Giải: Vì (hai góc đối đỉnh) nên (1) Ta có và kề bù nên (2) Từ (1) và (2) – 470 = 1330. z x 3 2 y’ 4 1 O5 6 y z’ x’ Mặt khác (hai góc đối đỉnh) nên * Bài tập 7/83 gt xx’ầyy’ầzz’=O kl Viết tên các cặp góc bằng nhau Giải: Ta có các cặp góc sau bằng nhau vì chúng là những cặp góc đối đỉnh: * Bài tập 8/83: Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng số đo bằng 700 nhưng không đối đỉnh. 4. Luyện tập – Củng cố (5 phút) - Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 9/82 - Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) -Làm lại bài 7(sgk) vào vở - Bài tập : 4,5,6 (sbt-74) - Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc “” , chuẩn bị êke, giấy. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 3: hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a cho trước, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình một cách chính xác. - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cần cù, yêu toán học. II. chuẩn bị: *Thày: SGK, thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ *Trò: Thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (4 phút) Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Và làm bài tập 9/83 3. Bài mớ Hoạt động của thày và trò TG Nội dung HĐ 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông ? ? Hãy đọc ?1 Cả lớp cùng thực hiện việc gấp giấy và quan sát. GV: đọc ?2 và hướng dẫn học sinh cách suy luận. ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ? Kí hiệu như thế nào? HĐ2:Vẽ hai đường thẳng vuông góc: GV: hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. ? Làm ?3, ?4. ? Ta có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ? HĐ 3: Đường trung trực của đoạn thẳng: ? Có nhận xét gì về điểm I, đường thẳng xy ? ? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? 8 10 8 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông ? y x’ O x y’ ?2: Tập suy luận: Ta có (t/c hai góc kề bù) (tính chất hai góc đối đỉnh) (tính chất hai góc đối đỉnh) * Định nghĩa: sgk/84 Kí hiệu: xx’^yy’ 2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: a a’ ?3: Vẽ đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết ký hiệu. Kí hiệu: a^a’ ?4: Cho điểm O và đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’ qua O và vuông góc với a. * Tính chất: sgk/85 x A I B y 3) Đường trung trực của đoạn thẳng: Ta có: I là trung điểm của AB xy ^ AB tại I. Khi đó xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Định nghĩa: sgk/85 4. Luyện tập – Củng cố (5 phút) a O a’ Bài tập 11/86: Điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu: a) cắt nhau và một trong các góc tạo thành có một góc vuông. b) a^a’. c) có một và chỉ một. * Bài tập 12/86: Trong hai câu thì câu a) là câu đúng, câu b) là sai. Vì: đường thẳng a cắt a’ nhưng không vuông góc với nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng. - Làm bài tập 13,14,15,16 (sgk-86,87) - Bài 10,11(sbt) Ngày soạn: 04/09/2013 Ngày giảng: 08/09/2013 Tiết 4: luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng vận dụng vào giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. - Thái độ: Giáo dục tỉnh cẩn thận, chính xác. II. chuẩn bị: *Thày: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. *Trò: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (6 phút) HS1: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Kí hiệu ? Bài tập 13/86? HS2: Nêu tính chất hai đường thẳng vuông góc? Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Bài tập 14/86. 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung HĐ 1: Luyện tập: ? Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ trong hình 10 có vuông góc với nhau không? GV: đọc yêu cầu của bài 18/86 ? Yêu cầu đầu tiên của bài toán là gì ? GV: Chúng ta vẽ lần lượt theo yêu cầu của đầu bài. (Gọi học sinh lên bảng thực hiện) GV: Với bài 20 thì chúng ta phải vẽ hình trong hai trường hợp: - Trường hợp 1: A, B, C thẳng hàng. - Trường hợp 2: A, B, C không thẳng hàng. 33 * Bài tập 17/86: a) Không vuông góc. b) Có vuông góc. x d1 B A O 450 C d2 y c) Có vuông góc. * Bài tập 18/86: d1 d2 A B C * Bài tập 20/86: ? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng? (Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ trong hai trường hợp) ? Yêu cầu các em cùng vẽ vào vở bài tập. A B C d1 d2 4. Luyện tập – Củng cố (5 phút) Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) BTVN 13, 14/75 SBT Ngày soạn: 05/09/2013 Ngày giảng: 11/09/2013 Tiết 5: các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I. Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: hai góc so le trong còn lại bằng nhau; hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng kỹ xảo: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, óc tư duy sáng tạo. II. chuẩn bị: *Thày: Thước thẳng, thước đo góc. *Trò: Thước thẳng, thước đo góc, bài cũ. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (7 phút) HS1: Bài tập 13/75 SBT; HS2: Bài tập 14/75 SBT 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung HĐ 1: Góc so le trong. Góc đồng vị. ? ở tại giao điểm A của hai đường thẳng a và c có mấy cặp góc đối đỉnh? GV: Tương tự tại điểm B. GV: Ta xét các cặp góc tai điểm A và điểm B. ? Cặp góc A1 và B3 được gọi là gì? HS: là hai góc so le trong. ? Còn cặp góc so le trong nào nữa nhỉ? GV: Giới thiệu tương tự về hai góc đồng vị. ? Vậy một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b cho trước tạo thành mấy cặp góc so le trong và mấy cặp góc đồng vị? HĐ 2: Tính chất. ? Vận dụng làm ?2 ? ? Hãy tính các góc và ? ? Có nhận xét gì về số đo của và ? ? Tương tự với và ? ? Hãy viết ba cặp góc đồng vị còn lại và cho biết số đo góc của từng cặp góc đó? ? Số đo của hai góc trong từng cặp góc đồng vị như thế nào? ? Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong còn lại có số đo như thế nào? GV: Nêu nội dung tính chất và yêu cầu học sinh đọc lại. 13 16 a b c A2 3 4 2 3 1 B4 1) Góc so le trong. Góc đồng vị: Trên hình vẽ ta có: a) Hai góc và , và gọi là hai góc so le trong. b) Các cặp góc và , và , và , và 2 z u x A1 4 3 1 4 2 t B3 y v Gọi là các cặp góc đồng vị. ... đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. ? Có mấy cách xác định trọng tâm trong tam giác? ? Có khi nào trọng tâm nằm ngoài tam gíc không? ? Vì sao không ? ? Vậy bạn Nam nói vậy cđúng hay sai? HĐ 2: Bài tập: ? Tam giác nào thì có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Tam giác nào có ba đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Khi nào thì trọng tâm của tam giác đồng thời là trực tâm? GV: Vận dụng những kiến thức đó vào giải bài tập. ? Một em hãy đọc đề bài? ? Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl? ? Em nào có thể chứng minh được ? 28 Có hai cách xác định trọng tâm. b) Bạn Nam nói sai. Vì ba đường trung tuyến của một D luôn nằm trong tam giác. 7) – Chỉ có 1 đường nếu D đó là D cân (không đều). - Có hai ị có ba khi D đó là D đều. 8) Tam giác đều có trọng tâm đồng thời là trực tâm. II – Bài tập: A 1 2 3 1 1 * Bài tập 63/87: E C B D gt: DABC (AC < AB). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D: BD=AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E: CE=AC. Kl: a) So sánh và b) So sánh đoạn thẳng AD và AE Chứng minh: a) Do AB > AC ị (1) DABD cân tại A ị ị (2) Từ (1) và (2) . b) DADE đối diện với góc E là AD, đối diện với góc D là AE. Theo ĐL quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, từ ị AD > AE (đpcm). 4. Luyện tập – Củng cố (3 phút) Hệ thống kiến thức toàn bài qua hệ thống câu hỏi và chữa bài tập. IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) BTVN 64, 65, 67, 68/87 – 88. Ngày soạn: 05/05/2013 Ngày giảng: /05/2013 Tiết 67: ôn tập chương iii (Tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo. - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. II. chuẩn bị: *Thày: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. *Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (K) 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung * Bài tập 64/87: 1 2 M M N P N P H Gt: DMNP. MN < MP Kl: HN < HP và Chứng minh: * Trường hợp 1: Góc N nhọn. Có MN < MP (gt) ị HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Trong DMNP có MN < MP (gt) ị (quan hệ cạnh và góc đối diện trong D). Trong D vuông MHN có: Trong D vuông MHP có: Mà ị hay . * Trường hợp 2: Góc N tù. Góc N tù ị đường cao MH nằm ngoài DMNP. ị N nằm giữa H và P. ị HN + NP = HP ị HN < HP. Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP. * Bài tập 91/34 SBT: A F D G B C K H y X E Gt: DABC; BE, CE là phân giác ngoài của BE ầ CE = E; EG ^ BC, EH ^ AB, EK ^ AC AF là đường phân giác ngoài của . AF ầ BE = D, AF ầ CE = F. Kl: a) So sánh EH, EG, EK. b) AE là phân giác của c) EA ^ DF. d) AE, BF, CD là đường gì trong DABC. e) EA, FB, DC là đường gì trong DDEF. Chứng minh: a) E thuộc tia phân giác của nên EH = EG. E thuộc tia phân giác của nên EG = EK. Vì vậy EH = EG = EK. b) Vì EH = EK (c/m trên) ị AE là tia phân giác của c) Có AE là tia phân giác của , AF là tia phân giác của 4. Luyện tập – Củng cố (3 phút) Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) BTVN Ngày soạn: 05/05/2013 Ngày giảng: /05/2013 Tiết 68: ôn tập cuối năm I. MUẽC TIEÂU: - Kiến thức: Cuỷng coỏ caực ủũnh lớ veà Tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực vaứ Tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa moọt goực, tớnh chaỏt ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực caõn, tam giaực ủeàu. - Kỹ năng: Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, phaõn tớch vaứ chửựng minh baứi toaựn. Chửựng minh moọt daỏu hieọu nhaọn bieỏt tam giaực caõn. - Thái độ: HS thaỏy ủửụùc ửựng duùng thửùc teỏ cuỷa tớnh chaỏt ba ủửụứng phaõn giaực cuỷa tam giaực, cuỷa moọt goực. II. chuẩn bị: II. chuẩn bị: *Thày: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ. *Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (K) 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV neõu yeõu caàu kieồm tra. HS1: Chửừa baứi taọp 37 Tr. 37 SGK Baứi 42 (Tr. 73 SGK) Chửựng minh ủũnh lớ: Neỏu tam giaực coự moọt ủửụng trung tuyeỏn ủoàng thụứi laứ phaõn giaực thỡ tam giaực ủoự laứ tam giaực caõn. GV hửụựng daón HS veừ hỡnh: keựo daứi AD moọt ủoaùn DA’ = DA (theo gụùi yự cuỷa SGK). GV gụùi yự HS phaõn tớch baứi toaựn: A B C A’ D 2 2 1 1 D ABC caõn Û AB = AC í coự AB = A’C A’C = AC (do D ADB = A’DC ) í D CAA’ caõn í = (coự, do D ADB = D A’DC) Sau ủoự goùi moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi chửựng minh. GV hoỷi: Ai coự caựch chửựng minh khaực? Neỏu HS khoõng tỡm ủửụùc caựch chửựng minh khaực thỡ GV ủửa ra caựch chửựng minh khaực (hỡnh veừ vaứ chửựng minh ủaừ vieỏt saỹn treõn baỷng phuù hoaởc giaỏy trong) ủeồ giụựi thieọu vụựi HS. M NB D ABC GT = BD = DC KL D ABC caõn Chửựng minh. Xeựt D ADB vaứ D A’DC coự: AD = A’D (caựch veừ) = (ủoỏi ủổnh) DB = DC (gt) ị D ADB = D A’DC (c.g.c) ị = (goực tửụng ửựng) vaứ AB = A’C (caùnh tửụng ửựng). Xeựt D CAA’ caõn ị AC = A’C (ủũnh nghúa D caõn) maứ A’C = AB (chửựng minh treõn) ị AC = AB ị D ABC caõn. HS coự theồ ủửa ra caựch chửựng minh khaực A B k C D Ii 2 1 Tửứ D haù DI ^ AB, DK ^ AC. Vỡ D thuoọc phaõn giaực goực A neõn DI = DK (tớnh chaỏt caực ủieồm treõn phaõn giaực moọt goực). Xeựt D’ vuoõng DIB vaứ D vuoõng DKC coự = = 1v DI = DK (chửựng minh treõn) DB = DC (gt) ị D vuoõng DIB = D vuoõng DKC (trửụứng hụùp caùnh huyeàn, caùnh goực vuoõng). ị = (goực tửụng ửựng). ị D ABC caõn. 4. Luyện tập – Củng cố (3 phút) Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) BTVN Ngày soạn: 05/05/2013 Ngày giảng: /05/2013 Tiết 69: ôn tập cuối năm (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được rèn kỹ năng về thu gọn, tìm bậc đơn thức, kỹ năng thu gọn, tìm bậc, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của một đa thức, sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác. II. chuẩn bị: GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (7 phút) HS 1: Hai đơn thức đồng dạng là gì ? lấy ví dụ về 3 đồng dạng đơn thức ? HS 2: Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức sau: (3xy3z).(-4x2y3z).(2x2y)3 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung ? Muốn thu gọn đơn thức thì em làm thế nào. -HS: Tính tích các hệ số với nhau, tích phần biến với nhau. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. -Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. ? Muốn thu gọn đơn thức trên thì em làm thế nào. -HS: trước tiên em nâng lên luỹ thừa sau đó nhân các đơn thức với nhau. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. -Tương tự nh trên hãy thu gọn các đơn thức trên. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. -Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Yêu cầu cả lớp cùng ghi đề bài rồi tìm lời giải. ? Muốn thu gọn đa thức trên thì em làm thế nào. -Thu gọn các hạng tử đồng dạng bằng cách cộng các hệ số của chúng với nhau. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. ? Muốn tính f(3) và f(-3) thì em làm thế nào. -HS: Thay giá trị của x vào đa thức f(x) rồi tính. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. -Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. ? Hãy thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Bài 1: (13’) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức: Đơn thức có bậc là 9 Đơn thức có bậc là 8 (a là hằng số ) Đơn thức có bậc là 173 Bài 2: (12’) Cho đa thức: Thu gọn đa thức. Tính f(3); f(-3). Giải a)Ta có: b)Tacó Bài 3: (7’)Thu gọn, tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do: a)f(x)=3x3+4x2-5x3+6x2-5x+8 f(x)=-2x3+10x2-5x+8 Đa thức có hệ số cao nhất là: -2 Đa thức có hệ số tự do là:8 b)g(x) =4x2-6x5+6x-7x2+x2-3x3+5-x-4 =-6x5-3x3-2x2+5x+1 Đa thức có hệ số cao nhất là: -6 Đa thức có hệ số tự do là:1 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Xem lại cách giải các dạng bài tập . Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản đã được ôn . Ngày soạn: 05/05/2013 Ngày giảng: /05/2013 Tiết 70: ôn tập cuối năm (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất về những yếu tố trong tam giác, các đờng đồng quy trong tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trong giải toán. II. chuẩn bị: GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy. HS: Học bài, làm các bài thầy cho về nhà. III. tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra (K) 3. Bài mới. Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì em làm thế nào ? HD bằng pp phân tích đi lên. gt Hãy trình bầy lời giải bài toán trên. Bài 58: (SBT-30). GT Cho nh hình vẽ KL AB vuông góc với CD Chứng minh Xét có AC=AD; BC=BD (theo giả thiết) AB cạnh chung. Do đó: Xét , có AC=AD (gt) (cmt) AE cạnh chung. Do đó: (c.g.c) mà Bài 82(SBT-33): GT KL so sánh các góc AMB và ANC b) so sánh độ dài AM và AN ? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC thì em làm thế nào. -So sánh quan hệ giữa các góc trong tam giác. ? so sánh những góc nào. So sánh góc ABC với góc ACB vì và mà ; -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. -Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. ? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN. -chỉ cần so sánh hai góc của tam giác AMN. -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bầy lời giải. Chứng minh. a) Ta có: AB=BM (gt) nên ABM cân tại B. Do đó Do AC=CN (gt). Do đó CAN cân tại C Nên Mà ABC có AB< AC (gt) nên Mà (theo tc góc ngoài ) có (theo tc góc ngoài t.giác) Suy ra: b) Xét AMN có suy ra AM<AN. 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. IV. Kiểm tra đánh giá, hớng dẫn học ở nhà. (2 phút) - Xem lại cách giải các dạng toán . - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của các chương
Tài liệu đính kèm: