Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

a) Kiến thức:

HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Kĩ năng:

- HS có kĩ năng vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.

c) Thái độ:

- HS có thái độ cần cù, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

* Tỉ chc: 7A: 7B:

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.

* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng suy luận.

* Thái độ:

 - Chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- Thước, êke, giấy gấp.

III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 61 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng I 
§­êng th¼ng vu«ng gãc vµ ®­êng th¼ng song song
TIẾT 1:	 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày giảng: 
I- MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Hiểu được tính chất của hai góc đối đỉnh. 
b) Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. 
- Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh.
c) Thái độ:
- Học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, thước đo góc.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
* Tỉ chøc: 7A: 7B: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HĐ1: GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vị trí mới về hai góc: 
HĐ2: Định nghĩa.
- GV: Nêu một cách định nghĩa sai khác “thay từ mỗi bằng từ một” để khắc sâu cho HS.
- HS nhận xét định nghĩa này có đúng không? 
Vẽ hình minh hoạ
* HĐ3: Cho HS làm bài tập 1,2 được chép sẵn vào bảng phụ.
* GV vẽ góc AB và nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh của AB
* GV: Hai góc đỉnh này có tính chất gì?
* GV: Cho HS kiểm tra quan sát của mình bằng thước đo
GV: - Cho HS làm bài tập ?3
- Nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh.
HS làm bài tập ?3
* HĐ4:
-GV: hướng dẫn để HS suy luận
-Có nhận xét gì về góc 1 và 2?
HS trả lời câu hỏi 3 và 2?
-Qua bài tập rút ra kết luận
* HĐ5:
-Luyện tập:
-Bài tập 3, bài tập 4
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa: (SGK - 81)
VD: 1 và 3
 2 và 4
là cặp góc đối đỉnh.
- Một HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- Một HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vỡ nháp.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Cho HS dựa vào quan sát, đo đạc để so sánh hai góc đối đỉnh.
Ta có: 1 và 2 kề bù nên 
 1+2=1800 (1)
 2+3=1800 (2) (vì kề bù)
Từ (1) và (2) => 1=3
3 và 4 kề bù nên 
3+4=1800 (3)
2+4=1800 (kề bù) (4)
Từ (3) và (4) => 4=2
T/c: (SGK)
HS làm bài tập 3
HS làm bài tập 4
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh
Làm bài tập: 5,6,7,8,9	
******************************************
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/8/2012
Ngày giảng: 
MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận
b) Kĩ năng:
- Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh.
- Bước đầu làm quen với suy luận.
c) Thái độ:
- Học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
Ôn tập, làm bài tập
Thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Tỉ chøc: 7A: 7B:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ XY=500 và vẽ góc đối đỉnh với XY.
- HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh cho XY và X’Y’ là hai góc đối đỉnh.
Biết X’Y’= 600, tính XY?
* HĐ2:
-Cho HS lên bảng làm bài tập 5.
- GV: kiểm tra việc làm bài tập của HS ở vỡ bài tập.
-Vẽ góc kề bùvới góc ABC ta vẽ như thế nào? 
-GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo của AC.
-GV: hướng dẫn HS tính số đo 
của góc CA’ dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh.
* HĐ3: 
Cho HS giải bài tập 6
GV: cho HS vẽ góc XOY=470, vẽ hai tia đối OX’, OY’ của hai tia OX và OY
Nếu 1 = 47O => 3 = ?
-Góc 2 và 4 quan hệ như thế nào? Tính chất gì?
* HĐ4:
- GV: cho HS làm bài tập 7.
- Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng các cặp góc đối đỉnh.
- GV: nhận xét cùng cả lớp
* HĐ5:
-GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà.
-Một HS lên bảng làm. Cả lớp trao đổi về nhà để kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
Vì AC kề bù với AC’
Nên: AC + AC’=1800
=> AC’=180O - AC
 AC’=180O- 56O=124O
AC và A’C’ đối đỉnh nên:
AC = A’C’ = 56O
Bài 6:
Ta có: 1 = 47O mà 1 = 3 (đđ)
Nên 3 = 47O
1 + 2 = 1800 (kề bù) nên
2 = 180O - 1 = 180O - 47O= 133O
2 = 4 vì đối đỉnh. Nên
4 = 133O
xÔy = x/Ôy/ ;yÔz = y/Ôz/ ;zÔx/ = z/Ôx
xÔz = x/Ôz/;yÔx/ = y/Ôx ; zÔy/ =z/Ôy
xÔx/ =yÔy/ =zÔz/
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Ôn lại lý thuyết về góc vuông 
Làm các bài tập: 9,10
Chuẩn bị giấy để gấp hình.
********************************************
TIẾT 3: 	 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày soạn: 26/8/2012
Ngày giảng: 
I. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau công nhận tính chất duy nhất 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
b) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
c) Thái độ:
- HS có thái độ cần cù, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Thước thẳng, êke, một tờ giấy gấp hình 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Tỉ chøc: 7A: 7B:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* HĐ1:
- Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài tập 9
* HĐ2:
- GV: cho HS làm bài tập ? 1
- Hướng dẫn HS các thao tác gấp và trả lời câu hỏi 
- Các góc tạo bởi nếp gấp là góc gì?
- GV: cho HS làm bài tập? 2 ở SGK 
2 có quan hệ như thế nào với 1
- GV: Hai đường thẳng XX’ và YY’ như thế nào được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
-Vậy như thế nào là hai đường thẳng vuông góc
* HĐ3:
- GV: cho HS làm bài tập? 3
- GV: hướng dẫn HS vẽ theo từng trường hợp 1.
GV: Thực hiện vẽ hướng dẫn HS vẽ TH 1 
GV: thao tác và hướng dẫn học sinh vẽ TH2
* HĐ4:
-Dựa vào cách vẽ GV: cho HS diễn đạt qua O vẽ được mấy? Đường thẳng a’L a?
-GV: nêu tính chất thừa nhận?
* HĐ5:
-Yêu cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực 
của đường thẳng là gì?
-GV: nêu định nghĩa đường trung trực của đường thẳng
* HĐ6:
- Củng cố cho HS làm bài tập 11
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
1 = 900, 2+1 = 1800
=>2 = 900
1 = 3(đđ) = 900
2 = 4(đđ) = 900
Định nghĩa: SGK
Kí hiệu :xx/ yy/
2/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Điểm O nằm trên đường thẳng a
-Điểm O nằm ngoài đường thẳng a
Tính chất thừa nhận (SGK 84)
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng:
Định nghĩa: SGK
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Thuộc các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đường thẳng
Làm các bài tập: 12,13,14 (SGK
===================================
TIẾT 4 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 26/8/2012
Ngày giảng: 31/8/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ năng về đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
* Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng suy luận.
* Thái độ:
 - Chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Thước, êke, giấy gấp.
III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* Tổ chức: 7A: 7B:
* HĐ1:
-Kiểm tra bài cũ 
-HS 1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua điểm A cho trước (a chứa điểm A)
-HS 2: phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng 
-Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng có độ dài = 4cm
* HĐ2:
-Cho HS lên bảng để rèn kĩ năng vẽ hình 
-GV: vẽ sẳn đường thẳng a và điểm A 
-GV: cho HS làm bài tập 
-GV: xem thao tác của HS vẽ để uốn nắn.
-GV: lưu ý cho HS khi vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với nhau phải ký hiệu góc vuông
* HĐ3:
-Cho HS làm bài tập 19 
-HS nên trình tự vẽ hình có thể cho HS thấy 
-Vẽ theo nhiều cách:
C1, C2
-GV: cho HS theo một số trình tự vừa nêu
* HĐ4:
Cho HS làm bài tập 20
Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp
-Cả lớp cùng vẽ vào giấy nháp 
-GV: kiểm tra và uốn nắn
HĐ5:
-Bài tập làm thêm
-GV: ghi bài tập mới lên bảng
-Cho HS vẽ hình 
-Dựa vào đề bài và hình vẽ => OB l AA’
OA=OA’ và OB? AA’
-Vậy có kết luận gì?
-Cho HS tự suy luận và trình bày lời giải
Muốn chứng tỏ OB là đường trung trực của AA/ ta phải chỉ ra điều gì?
Bài 16 (trang 87)
Bài 18 (trang 87)
Bài 19 (87) 
C1: Vẽ d1d2= 600
Vẽ AB d1
Vẽ BC d2
C2: Vẽ AB 
Vẽ d1 AB
Vẽ Od2 sao cho d1d2= 600
Vẽ BC d2
Bài 20 ( 87)
Ba điểm A,B,C không thẳng hàng:
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Bài tập mới:
Cho AÔB = 900. vẽ tia đối của tia OA và lấy điểm A’ sao cho OA= OA’. Đường thẳng OB có phải là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ không? Vì sao?
Vì AB =9 00 nên OB AO hay
OB AA’ (vì O C AA’)
Mà OA=OA’ do đó OB là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ (đn)
IV - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Xem các bài tập đã chữa 
Ôn lại kiến thức đã học.
Đọc bài 3.
TIẾT 5	CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 
Ngày soạn: 2/9/2012
Ngày giảng: 4/9/2012
I. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
HS hiểu được các tính chất: cho hai đường thẳng và một các tuyến. Nếu một cặp góc so le trong bằng nhau thì.
b) Kỹ năng:
Có kỹ năng nhận biết các cặp gó so le trong, cặp góc đồng vị, trong cùng phía.
c) Thái độ:
- Chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
* Tổ chức: 7A: 7B:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
* HĐ1:
-GV: vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b tại hai điểm A và B 
-GV giới thiệu về cặp góc so le trong 1 và 3
-GV: giới thiệu về cặp góc đồng vị 1 và 1
-Cho HS làm bài tập ? 1
-Một HS lên bảng làm 
-Cho HS cùng làm và kiểm tra 
* HĐ2:
-GV: cho HS làm bài tập? 2
-GV: vẽ hình 13 
-Cho HS làm câu a 
-Dựa vào mối quan hệ đã biết để tính 1 và 3
-Cho HS làm câu b
-Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ giữa các cặp góc 2 và 4; 2 và 4
-Cho HS làm câu C cặp góc đồng vị nào ta đã biết kết quả
-Vậy 3 cặp góc còn lại là cặp góc nào?
-Dựa vào kết quả bài tập hãy nêu 
* Hoạt động 3: Củng cố
nhận xét; nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:?
HĐ3:-GV: cho HS làm bài tập 21 vào bảng con. GV nhận xét
-Cho HS nhắc lại tính chất
1/ Góc so le trong. Góc đồng vị 
Có kỹ năng nhận biết hai đường thẳng cắ ...  By = 40o
- Yêu cầu 1 HS kiểm tra độ chính xác. Y/c cả lớp làm bài toán 2.
- Một HS lên bảng làm bài toán 2.
- HS kiểm tra DA’B’C’.
Hãy đo và nhận xét độ dài AB và A’B’?
Nhận xét gì về hai D ABC và A’B’C’?
D ABC và DA’B’C’ có yếu tố nào bằng nhau thì KL chúng bằng nhau?
- GV nêu TH cgc yếu tố thừa nhận .
- GV làn lượt thay đổi các điều kiện yêu cầu HS bổ sung.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề:
a. BT1:
b. BT 2: Vẽ DA’B’C’ có B’C’ = 4cm; 
’ = 60o; ’ = 40o
2. TH bằng nhau góc cạnh góc
D ABC và DA’B’C’ có :
 = ’
AB = A’B’ => D ABC = DA’B’C’
 = ’ (cgc)
* HĐ 3:
Yêu cầu HS làm ?2. GV đưa h. 94, 95, 96
- Nêu các D bằng nhau H96?
- Quan sát H96? Hai tam giác vuông bằng nhau khi có điều kiện gì?
Gv nêu hệ qủa 1
Đó là TH bằng nhau của 2 Dvg, suy ra từ cgc.
HS đọc kết qủa 2
- Hãy vẽ hình minh hoạ?
- Nêu GT, Kl của hệ qủa?
 DABC, DDEF có 
GT ; BC =EF
KL DABC = DDEF
Hãy c/m DABC = DDEF?
*HĐ 4: Củng cố:
- Nhắc lại Th bằng nhau gcg.
- Hệ qủa 1, hệ qủa 2.
- Có những cách nào để chứng minh 2 tam giác bằng nhau?
?2 H.94
DABD = DCDB (gcg)
vì AD = CB (gt); BD chung;
AB = CD
3. Hệ qủa:
a. Hệ qủa 1: SGK 
b. Hệ qủa 2: SGK
Chứng minh
Xét DABC và DDEF có:
 + = 90o
 + = 90o
mà = (2)
 BC = EF (gt) (3)
Từ (1)(2)(3) => DABC = DDEF (gcg)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hocï thuộc các định lí, hệ quả.
 Làm BT 35, 36, 37 - SGK
TIẾT 28 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 27/11/2011	
Ngày giảng: 30/11/2011
I. MỤC TIÊU:	
a) Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
b)Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày
c) Thái độ:
Học sinh có ý thức cẩn thận, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
ïHọc sinh: thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức:
* HĐ1: Chữa bài tập 35 (SGK )
Phát biểu trường hợp g-c-g của 2 tam giác ?
Học sinh 1 trình bày
Học sinh nhận xét, sửa sai nếu có
7A: 7B: 
Bài tập 35:
 xy ¹ góc bẹt
 GT Ot pg của : xy; AblOt
 H ỴOt; AỴOx; BỴOy
 KL a)OA=OB
 b)CA=CB; OC= OC
- DOHA = DOHB (t/h nào?)
Xét DOHA và DOHB có:
 1 =2 = 900
OH chung =>DOHA = DOHB
1 = 2 (Ot là pg) (g-c-g)
=>OA = OB
DOAC và DOBC có:
OC chung, AC = OC; OA = OB
=> DOAC = DOBC (c-g-c)
=> AC = BC hay CA = CB
OC = OC (góc và cạnh tương ứng)
* HĐ2:
Luyện tập các bài tập đã vẽ hình
Giáo viên: dùng hình vẽ sẵn vào bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời
Bài 37 (SGK 123)
H.101 có DABC và DFDE
==800; BC=DE=3
=(vì =400; =1800-(800+600)=400
=>DABC=DFDE (c-g-c)
H.102 không có cặp D nào bằng nhau
H.103 Xét DNRQ và DRNP có 
1=1800-(600+400) = 800 1=1
1=1800-(600+400) = 800
NR chung; 2=2=400
=> DNRQ=DRNP (g-c-g)
* HĐ3: Củng cố
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào?
VI- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và hệ quả của những trường hợp đó .Làm bài tập 52->55 SBT (104)
*****************************************
TIẾT 29 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 27/11/2011	
Ngày giảng: 2/12/2011 
I. MỤC TIÊU:	
a) Kiến thức:
Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I.
b)Kỹ năng:
Luyện vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán bước đầu suy luận có căn cứ.
c) Thái độ:
Học sinh có ý thức thường xuyên ôn tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
ïHọc sinh: thước, compa. Ôn tập các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức:
* HĐ1: Ôn Tập Lí Thuyết
1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh 
2.Thế nào là 2 đường thẳng song song
3. Phát biểu tiên đề Ơ-clit
4. Ôn tập một số kiến thức về tam giác.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Cho DABC có: 
AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tiaMA lấy điểm D / MD = MA.
a. C/m DABM = D DCM
b. C/m AB // DC
c. C/m AM BC
d. Tìm điều kiện của DABC để góc ADC = 300
GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem DABM và DCMD có yếu tố nào bằng nhau?
- DABM = DDCM theo trường hợp nào của D? Cho HS trình bày chứng minh.
Vì sao AB// DC?
Muốn AM BC ta cần điều kiện gì?
Khi nào AC = 300?
DB = 300 khi nào?
Tìm mối liên hệ giữa DB và BC của DABC.
Bài tập 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD
a/ Chứng minh: OAD = OBC.
b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh: IAC = IBD
c/ chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy
Y/C HS ghi GT, KL ?
a. OAD = OBC.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau.
c. OI là tia phân giác của góc xOy
muốn chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì?
7A: 7B: 
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi do giáo viên nêu ra.
Nhận xét và ghi tóm tắt các kiến thức.
Giải
 a. Xét DABM và DDCM có: 
 AM = MD (gt)
 MB = MC (gt)
 1 = 2 (đđ)
=> DABM = DDCM (c.g.c)
b. Vì DABM = D DCM (cmt)
=>BM = CM (2 góc tương ứng)
mà BM và CM là 2 góc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết)
c. Ta có: DABM = DACM (c-c-c)
=>AB = AC (2 góc tương ứng)
mà AB+AC = 1800 (2 góc kề bù) =>AB = 1800/2 = 900
=>AM BC
d. AC= 300 Khi BAD=300
BD= 300 nếu BC= 600
Vậy nếu DABC có AB=AC
Và BC= 600 thì AC= 300
Giải:
a. OAD = OBC.
Xét OAD và OBC có:
OA = OB (gt ), Ô: là góc chung
OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC )
Do đó :OAD = OBC ( c.g.c)
b) Xét IAC và IBD có:
 ( vì OAD = OBC )
AC = BD (gt)
( vì và )
Do đó : IAC = IBD ( g.c.g)
c. Xét OAI và OBI có:
OA = OB (gt ),IA = IB ( cmt )
OI : là cạnh chung
Do đó: OAI = OBI ( c.c.c)
Vậy OI là tia phân giác của góc xOy
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ lý thuyết 
Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT
Tiếp tục ôn tập chương.
TIẾT 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp theo )
Ngày soạn: 4/12/2011	
Ngày giảng: 7/12/2011 
I. MỤC TIÊU:	
a) Kiến thức:
Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I.
b)Kỹ năng:
Luyện vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán bước đầu suy luận có căn cứ.
c) Thái độ:
Học sinh có ý thức thường xuyên ôn tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
ïHọc sinh: thước, compa. Ôn tập các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức:
* HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Cho DABC có: 
AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tiaMA lấy điểm D / MD = MA.
a. C/m DABM = D DCM
b. C/m AB // DC
c. C/m AM BC
d. Tìm điều kiện của DABC để góc ADC = 300
GV: - Theo gt và hình vẽ xét xem DABM và DCMD có yếu tố nào bằng nhau?
- DABM = DDCM theo trường hợp nào của D? Cho HS trình bày chứng minh.
Vì sao AB// DC?
Muốn AM BC ta cần điều kiện gì?
Khi nào AC = 300?
DB = 300 khi nào?
Tìm mối liên hệ giữa DB và BC của DABC.
Bài tập 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C trên tia Ay lấy điểm D sao cho OC = OD
a/ Chứng minh: OAD = OBC.
b/ Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh: IAC = IBD
c/ chứng minh: OI là tia phân giác của góc xOy
Y/C HS ghi GT, KL ?
a. OAD = OBC.
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào?
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau
Em hãy chỉ ra các yếu tố để hai tam giác trên bằng nhau.
c. OI là tia phân giác của góc xOy
muốn chứng minh OI là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì?
7A: 7B: 
Giải
 a. Xét DABM và DDCM có: 
 AM = MD (gt)
 MB = MC (gt)
 1 = 2 (đđ)
=> DABM = DDCM (c.g.c)
b. Vì DABM = D DCM (cmt)
=>BM = CM (2 góc tương ứng)
mà BM và CM là 2 góc ở vị trí sole trong => AB//DC (theo dấu hiệu nhận biết)
c. Ta có: DABM = DACM (c-c-c)
=>AB = AC (2 góc tương ứng)
mà AB+AC = 1800 (2 góc kề bù) =>AB = 1800/2 = 900
=>AM BC
d. AC= 300 Khi BAD=300
BD= 300 nếu BC= 600
Vậy nếu DABC có AB=AC
Và BC= 600 thì AC= 300
Giải:
a. OAD = OBC.
Xét OAD và OBC có:
OA = OB (gt ), Ô: là góc chung
OD = OC ( vì OB = OA và BD = AC )
Do đó :OAD = OBC ( c.g.c)
b) Xét IAC và IBD có:
 ( vì OAD = OBC )
AC = BD (gt)
( vì và )
Do đó : IAC = IBD ( g.c.g)
c. Xét OAI và OBI có:
OA = OB (gt ),IA = IB ( cmt )
OI : là cạnh chung
Do đó: OAI = OBI ( c.c.c)
Vậy OI là tia phân giác của góc xOy
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ lý thuyết 
Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
****************************************
TiÕt 31 kiĨm tra häc kú I
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 17/12/2010
( So¹n chung víi ®¹i sè )
************************************
TiÕt 32 tr¶ bµi kiĨm tra häc kú I
Ngµy so¹n: 25/12/2011
Ngµy gi¶ng: 
I. Mơc tiªu:
*VỊ kiÕn thøc: 
 - HS thÊy ®­ỵc nh÷ng kiÕn thøc mµ b¶n th©n cßn ch­a hiĨu, ch­a n¾m v÷ng trong häc kú I.
*VỊ kü n¨ng: 
 - HS thÊy ®­ỵc nh÷ng kü n¨ng cßn yÕu cđa b¶n th©n 
* Th¸i ®é:
 - Cã th¸i ®é nghiªm tĩc víi b¶n th©n, cã h­íng cè g¾ng phÊn ®Êu trong häc kú II.
II. ChuÈn bÞ:
GV: - ChÊm bµi vµ tỉng hỵp nh÷ng sai xãt do HS cßn m¾c ph¶i trong bµi kiĨm tra häc kú I.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A: 7B: 
NhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm mµ häc sinh cßn m¾c ph¶i trong bµi kiĨm tra.
Ch÷a bµi kiĨm tra : ( §Ị bµi, ®¸p ¸n cđa phßng gi¸o dơc )
C©u4:
XÐt ABM vµ DCM
 Cã: AM = MD ( gt)
 ( ®èi ®Ønh)
 MB = MC ( gt)
 ABM = DCM (c.g.c)
V× ABM = DCM (cmt) Mµ hai gãc nµy ë vÞ trÝ so le trong do ®ã AB // CD
 c) AMB = AMC (c.c.c) 
Mµ Do ®ã AM BC.
LÊy ®iĨm vµo sỉ.
H­íng dÉn : 
 ¤n tËp c¸c néi dung ®· häc 
**************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_1_nam_hoc_2012_20.doc