Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 (3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 (3 cột)

TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào, hai tia vuông góc.

- Biết kí hiệu vuông góc 

-Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b  a

-Phát biểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. Nhận biết đuợc mỗi đoạn thẳng có một đuờng trung trực.

 2. Kĩ năng: - vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc.

- Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng.

-Sử dụng thành thạo eke thước thẳng.

 3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác.

II. ĐDDH

1.GV: eke , thước thẳng

2.HS: e ke ,thước thẳng,1 tờ giấy.

III. Phương pháp:Hoạt động nhóm,cá nhân,thuyết trình.

IV. Tổ chức giờ học

• Khởi động (1’)

- Mục tiêu : Hình thành được kiến thức trọng tâm cần nắm được của bài học.

- Cách tiến hành :

 GV đặt vấn đề : ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với các khái niệm : đường thẳng, đoạn thẳng.Các khái niệm góc vuông,góc nhọn, góc tù.Hôm nay chúng ta cùng làm quen với khái niệm mới : Haiđường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.

 

doc 67 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:18/08/2012
Ngµy d¹y:7A 21/08/2012 
 7B 21/08/2012
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong một hình.
	2. Kĩ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh 
	3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác	
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: Giáo án , SGK, bảng phụ,thước thẳng và thước đo góc.
-HS: SGK, vở ghi , thước thẳng và thước đo góc.
III. Phương pháp : Hoạt động cá nhân, phát vấn.
IV.Tổ chức giờ học.
Khởi động (1’)
Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
Cách tiến hành : Quan sát hình vẽ. Vậy 2 góc đối đỉnh là gì ? ta vào bài hôm nay.
2 Góc đối đỉnh
Hai góc không đối đỉnh
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Giới thiệu chương I (3’)
-Mục tiêu : Nhận biết được các kiến thức cơ bản của chương.
-Cách tiến hành :
Nội dung chương I chúng cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 
Hai góc đối đỉnh. 
Hai đường thẳng vuông góc
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 
Hai đường thẳng song song 
Tiền đề Ơclít về đường thẳng song song
 6) Khái niệm định lý
HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh (12’)
-Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm hai góc đối đỉnh
 -Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. 
-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi H1 SGK
-Cách tiến hành:
-GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh trên bảng phụ
-Yêu cầu HS quan sát H1.
? Em có nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh của Ô1,Ô3 ?
-GV: Hay Ox và Oy làm thành1 đường thẳng.
TB : Ô1,Ô3 la hai góc đối đỉnh. Vậy hai góc đối đỉnh là gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện ?2.
-
? Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tạo ra mấy cặp góc đối đỉnh ?
-HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi
+Ô1,Ô3 có chung đỉnh O.
+Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh oy’ là tia đối của ox’.
Trả lời
Thực hiện ? 2 đứng tại chỗ trả lời.
-Hs đứng tại chỗ trả lời : Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh.
 : 
-Ô1và Ô3 có chung đỉnh O.
-Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox , cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’.
- ĐN: (SGK-81)
 : Ô2 và Ô4 là 2 góc đối đỉnh vì tia Ox’và tia Ox là tia đối của tia Oy.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất của hai góc đối đỉnh (20’)
- Mục tiêu : - Phát biểu được tính chất của hai góc đối đỉnh.
 -Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. 
- Đồ dùng dạy học : Thước đo góc , bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
- Cách tiến hành :
? Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của Ô1 với Ô3 và Ô2 và Ô4 ?
? Hãy dùng thước đo góc để kiểm tra ước lượng của em ?
- Phát vấn hs trả lời các câu hỏi 
? Giải thích Ô1=Ô3 ?
? Có nhận xét gì về Ô1+ Ô2 ? giải thích ? (1)
?Tương tự Ô2=Ô3 ? (2)
? Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
? Dự đoán của ? 3 đúng hay sai ?
? Vậy em có nhận xét gì về 2 góc đối đỉnh ?
GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . Vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
GV chốt lại câu trả lời.
-Hs so sánh hai cặp góc trên bằng mắt ? 
- Hs sử dụng thước đo góc để kiểm tra.
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv
HS trả lời câu hỏi của GV
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3 .
a. Ô1=Ô3
b. Ô2 = Ô4
 Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên
Ô1+ Ô2=1800 (1)
Vì Ô2 và Ô3 kề bù nên
Ô2=Ô3 =1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có
Ô1+ Ô2=Ô2=Ô3 (3)
Từ (3) suy ra
Ô1 = Ô3 
- Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HĐ4: Luyện tập (8’)
- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức của bài.
- Cách tiến hành :
GV đưa nội dung bài 1 lên bảng phụ .
 GV gọi 1 HS lên bảng
GV nhận xét và chuẩn
Gv gọi HS lên làm bài tập 3, 4
GV nhận xét và chuẩn
theo dõi.
2 HS lên bảng
HS khác NX
HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 1: (SGK-82): Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây.
a). . . . x’Oy’ . . . . tia đối . . . 
b) . . . . hai góc đối đỉnh . . . ... Ox’... . . . . Oy’ là hai tia đối của cành Oy.
Bài 3 (SGK - 82)
xAy = x,Ay,
x,Ay = xAy,
Bài 4 (SGK - 82)
Góc này bằng 600
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà : 
+ Xem lại bài đã học.
+ BTVN : 5 đến 10 (SGK - 82+83)
+ Giờ sau luyện tập.
********************************
Ngµy so¹n:23/08/2012
Ngµy d¹y: 7A 25/08/2012 
 7B 25/08/2012
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh.
	2. Kĩ năng: -Vẽ được góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
	3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác.	
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương Pháp : Trực quan, vấn đáp.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS.
 - Cách tiến hành : Hôm nay vận dụng khái niệm và tính chất hai góc đối đỉnh để giải một số bài tập.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập (15’)
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
A
B
C
56°
C’
A’
Cách tiến hành :
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5
GV nhận xét và cho điểm
HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bµi tËp 5(82/SGK)
a)
b) Gãc ABC’ kÒ bï víi gãc BAC nªn: Ð ABC’ + Ð ABC = 180°
 Þ Ð ABC’ = 180° - Ð ABC 
Ð ABC’ = 180° - 56° = 124°
c) Gãc A’BC’ kÒ bï víi gãc ABC’ nªn:
 Ð A’BC’ + Ð ABC’ = 180°
 Þ Ð A’BC’ = 180° - Ð ABC’ 
 Ð A’BC’ = 180° - 124° = 56°
HĐ2 : Luyện tập (28’)
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
x
x’
y
y’
 1 
Cách tiến hành :
+ Y/c HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 6/SGK.
+ GV nhËn xÐt chó ý c¸ch tr×nh bµy.
+ Y/c HS lµm bµi tËp 8/sgk.
? VÏ hai gãc cã chung ®Ønh, cã cïng sè ®o 70° nh­ng kh«ng ®®.
? V× sao 2 gãc trªn kh«ng ®®?
+ GV cñng cè l¹i ®/n 2 gãc ®®.
+ Y/c HS ®äc ®Ò bµi.
+ Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh cña bµi tËp 6.
+ Y/c 1HS lªn b¶ng tÝnh c©u a) b).
?Trªn h×nh bªn cã mÊy cÆp gãc ®®?
? Cã mÊy cÆp gãc bï nhau?
+ 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 6.
+ HS d­íi líp cïng lµm vµ nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
+ HS lµm bµi tËp 8/sgk.
+ HS tr¶ lêi c©u hái cña GV.
+ HS ®äc ®Ò bµi.
+ 1HS lªn b¶ng vÏ h×nh cña bµi tËp 6.
+ HS chØ ra c¸c cÆp gãc bï nhau, c¸c cÆp gãc ®®.
Bµi tËp 6 ( 83/SGK)
470
2
 3
4
+ V× gãc O2 ®® víi gãc O4 nªn:
 Ð O2 = Ð O4 = 47°
+ Gãc O2 kÒ bï víi gãc O1 nªn:
 Ð O1 + Ð O2 = 180°
 Þ Ð O1 = 180° - Ð O2 
 Ð O1 = 180° - 47° = 133°
+ V× gãc O1 ®® víi gãc O3 nªn:
 Ð O1 = Ð O3 = 133°
Bµi tËp 8( 83/SGK)
x
y
70°
70°
t’
t
+ Hai gãc ÐxOt vµ ÐyOt’ cã chung ®Ønh, cã cïng sè ®o lµ 70°, nh­ng kh«ng ®èi ®Ønh.
M
M’
P
Q
O
33°
Bµi tËp 6(74/SBT)
a) ÐMAP = ÐNAQ = 33°(®®)
b) ÐMAQ = ÐNAP 
 = 180° - 33° = 147° 
c) C¸c cÆp gãc ®® lµ:
 ÐMAP vµ ÐNAQ; 
 ÐMAQ vµ ÐNAP
d) Ð MAP vµ ÐMAQ bï nhau.
 Ð MAQvµ ÐQAN bï nhau.
 Ð NAQ vµ ÐNAP bï nhau.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’)
Tổng kết : GV tổng kết lại bài.
Hướng dẫn về nhà : 
+ Xem lại bài đã học.
+ BTVN : Các bài chưa chữa.
+ Chuẩn bị bài “ hai đường thẳng vuông góc”
**************************************** 
Ngµy so¹n:25/08/2012
Ngµy d¹y: 7A 28/08/2012 
 7B 28/08/2012
TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào, hai tia vuông góc.
- Biết kí hiệu vuông góc ^
-Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a
-Phát biểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. Nhận biết đuợc mỗi đoạn thẳng có một đuờng trung trực.
	2. Kĩ năng: - vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc.
- Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng.
-Sử dụng thành thạo eke thước thẳng.
	3.Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác.
II. ĐDDH 
1.GV: eke , thước thẳng
2.HS: e ke ,thước thẳng,1 tờ giấy.
III. Phương pháp:Hoạt động nhóm,cá nhân,thuyết trình.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Hình thành được kiến thức trọng tâm cần nắm được của bài học.
- Cách tiến hành :
 GV đặt vấn đề : ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với các khái niệm : đường thẳng, đoạn thẳng.Các khái niệm góc vuông,góc nhọn, góc tù...Hôm nay chúng ta cùng làm quen với khái niệm mới : Haiđường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu thế nào la hai đường thẳng vuông góc (14’)
- Mục tiêu: Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào, hai tia vuông góc.
+ Biết kí hiệu vuông góc ^
- ĐDDH : Mỗi hs một tờ giấy.
- Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?1.
-Nhận xét các góc tạo bởi các nếp gấp đó.
-Yêu cầu HS thực hiện ? 2.
-GV: Vẽ hình, Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và nội dung của ?2 để tóm tắt nội dung.
GV phát vấn hs làm bài.
-GV: Khi đó xx’ và yy’ gọi là 2 đường thẳng vuông góc.
? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?
-Yêu cầu HS đọc ĐN. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
-HS cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như H3a, H3b.
HS:nếp gấp là hình ảnh 2 đường thẳng cắt nhau , các góc tạo bởi các nếp gấp đó là góc vuông.
- HS :Tóm tắt đề bài.
HS trả lời câu hỏi.
HS Ghi kí hiệu vào vở 2.
1.ThÕ nµo lµ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc.
?1:
y
y’
x
x’
O
?2:
Cho xx’ c¾t yy’ t¹i O, 
xOy =90°Þ x’Oy’=90°(®®)
x’Oy =180°-90° = 90° (k. bï)
xOy’ =180°-90° = 90° (k. bï)
Þ xOy = x’Oy’= x’Oy =xOy’
 = 90°.
+ §N: (SGK/84)
+ KH: xx ^ yy’
HĐ2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Mục tiêu: +Phát biểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. Nhận biết đuợc mỗi đoạn thẳng có một đuờng trung trực.
+ vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc.
- Đồ dùng dạy học : Thước thẳng,eke.
- Cách tiến hành:
? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ?
? Ngoài cách vẽ trên ta còn có cách vẽ nào ?
-Gọi 1HS lên bảng làm ?3. Yêu cầu HS cả lớp vẽ vào vở.
-Yêu cầu HS thực hiện ?4.
? Vị trí của O và đt a có thể xảy ra những trường hợp nào ?
?Hãy vẽ hình theo hai trường hợp đó ?
- HS hoạt động nhóm làm bài.
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình.
-Nhận xét bài làm của vài nhóm , chốt lại.
-Yêu cầu HS đọc nội dung t/c.
HS Vẽ góc đối đỉnh với góc có số đo bằng 900 .
HS trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện.
HĐN
HS đọc
2. VÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc.
?3:
KH: a ^ a’
?4: 
* TÝnh chÊt:
 ( SGK/84)
HĐ3 : Đường trung trực của đoạn thẳng (10’)
- Mục tiêu: +Phát biểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng.
- Đồ dùng dạy học : Thước thẳng.
- Cách tiến hành:
GV: Cho bài toán .
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm của AB. Qua I vẽ đt d^ AB.
Gọi 2HS lên bảng vẽ.
GV: Giới thiệu đường thẳng d là đường trung trực của AB.
? Vậy đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì ?
GV nhấn mạnh 2 điều kiện vuông góc, qua trung điểm,
GV: giới thiệu điểm đối xứng.
HS : Hai hs lên bảng thực hiện.
HS trả lời.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
- ĐN: (sgk-85)
d Ç AB = [I]
IA = IB; d ^ AB
d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Khi d là đường  ... m ?1
Đo để kiểm nghiệm rằng 
AB = A’B’
Vì sao ta kết luận được 
DABC = DA’B’C’.
- Qua thực tế thừa nhận tính chất sgk.
? DABC = DA’B’C’ theo trường hợp g.c.g khi nào?
? Còn có cạnh góc nào khác nữa?
- Y/c HS làm ?2
Tìm các tam giác bằng nhau ở H94, 95, 96.
? Nêu cách khác chứng minh 
? Nhìn vào H96 em cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào?
- Làm cá nhân ?1
DABC = D’A’B’C’ (c.g.c)
- HS đọc tính chất
Hoặc A = A’
 AB = A’B’
 B = B’
Hoặc A = A’
 AC = A’C’
 C = C’
- Trả lời miệng
Có thể chứng minh
 (gt)ÞEF // HG
Þ (So le trong)
2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.
Tính chất: 
Nếu DABC và D’A’B’C’ 
Có B = B’
 AC = A’C’
 C = C’
Thì DABC = D’A’B’C’
?2 H94: DABD = DCDB (g.c.g)
Vì (gt)
BD chung
(gt)
H95: Xét DOEF và DDGH có
(gt)
EF = GH (gt)
(đối đỉnh)
Þ (vì tổng 3 góc của tam giác bằng 1800)
Þ DOEF = DOGH (g.c.g)
H96: Xét DABC và DEDF
Có: 
AC = DF
Þ DABC = DEDF
HĐ3 : Tìm hiểu hệ quả ( 7’)
- Mục tiêu : - Nhận biết được TH bằng nhau cạnh huyền– cạnh góc nhọn trong 2 tam giác vuông.
- Cách tiến hành : 
? Nhìn vào H96 em cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào?
- GV giới thiệu hệ quả 1.
- Cho HS về nhà chứng minh.
? Nếu DABC và DA’B’C’ có
BC = B’C’ và B = B’ thì 2 tam giác trên có bằng nhau không?
 Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 2.
GV nhận xét và chuẩn
-1 cặp cạnh góc vuông và 1 cặp góc nhọn kề với cạnh đó bằng nhau
- HS đọc hệ quả 1.
Þ C = C’ vì cùng bằng 900 – B
Þ DABC =DA’B’C’ (g.c.g) 
HS chứng minh
HS khác nhận xét
3. Hệ quả
Hệ quả 2:
Nếu DABC = 1v có BC = EF, . Thì DABC =DDEF
Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên:
C = 900 – B
F = 900 – E
Ta lại có B = E (gt) Þ C = F
Þ DABC =DDEF (g.c.g)
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2’)
- Tổng kết: GV hệ thống kiến thức của bài.
- HDVN:
+ Xem lại bài.
+ BTVN : 36,37,38 (SGK – 123+124)
+ Giờ sau luyện tập.
********************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 29 :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp góc, cạnh, góc thông qua giải bài tập .
2.Kĩ năng : Vận dụng TH bằng nhau thứ ba của tam giác làm một số các bài tập.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : bài học hôm nay ta vận dụng kiến thức về 2 tam giác bằng nhau theo TH (g.c.g) làm một số các bài tập.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1 : Chữa bài tập
- Mục tiêu : Vận dụng TH bằng nhau thứ ba của tam giác làm một số các bài tập.
- Cách tiến hành :
GV cho HS làm bài 36
GV nhận xét và cho điểm
HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 36 (SGK - 123)
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
Xét OAC và OBD:
OA=OB(gt)	(c)
= (gt)	(g)
: góc chung	(g)
=>OAC =OBD(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
HĐ2 : Luyện tập
- Mục tiêu : Vận dụng TH bằng nhau thứ ba của tam giác làm một số các bài tập.
- Cách tiến hành :
GV treo bảng phụ bài 37 
Cho HS hđn (KTB) làm bài tập 37
GV gọi 1 vài nhóm báo cáo
GV nhận xét và chuẩn
HS quan sát
HS hđn
Các nhóm báo cáo
Nhóm khác nhận xét
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800	(g)
==400	(g)
BC=DE=3	(c)
=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
GV cho HS làm bài 38
GVHD: để chứng minh bài toán ta nối A với D
GV gọi HS lên bảng chứng minh
GV nhận xét và chuẩn
HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 38 (SGK - 124)
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
GV cho HS làm bài tập :
Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: 
EO = DO.
GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
GV cùng HS chứng minh
Gv chốt lại bài toán
HS lên bảng
Cùng GV chứng minh
Bài tập
CM: EO = DO
Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác .
=> =
Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO:
AO: cạnh chung (ch)
= (cmtrên) (gn)
=> AEO=ADO (ch-gn)
=> EO=DO (2 cạnh tương ứng)
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2’)
- Tổng kết: GV hệ thống kiến thức của bài.
- HDVN:
+ Xem lại bài.
+ Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
+ Giờ sau ôn tập HKI
****************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 30 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Hệ thông các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
2.Kĩ năng : Vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : theo pp tư duy
? Hãy nêu những kiến thức mà em đã được học ở HKI
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (15’)
- Mục tiêu : : Hệ thông các kiến thức của chương I 
- Cách tiến hành :
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
HĐ2 : Luyện tập (28’)
- Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết làm các bài tập
- Cách tiến hành :
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm
GV gọi HS lên bảng vẽ hình và 
 ghi GT – KL
GV hướng dẫn HS chứng minh
Gọi HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và chuẩn
Bài 2:
Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
 GV vẽ hình và gọi HS nêu GT -KL
GV cho HS làm ý a
GV cùng HS làm ý B
GV chốt
HS lên bảng
HS khác nhận xét
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
HS cùng làm với GV
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có: 
	=+ 
	=+900 (1)
	=+ 
	=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi	I=ACBE
	H=DCBE
Ta có: =+
	==
	=900
=> DC^BE (tại H)
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2’)
- Tổng kết: GV hệ thống kiến thức của bài.
- HDVN:
+ Xem lại bài.
+ Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
+ Giờ sau ôn tập HKI tiếp
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 31 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Hệ thông các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
2.Kĩ năng : Vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II.
3.Thái độ : tuân thủ hợp tác trong công việc
II. Đồ dùng dạy học
III. Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1’)
- Mục tiêu : Gây hứng thú khi vào bài mới.
- Cách tiến hành : theo pp tư duy
? Hãy nêu những kiến thức mà em đã được học ở HKI
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Lí thuyết (15’)
- Mục tiêu : : Hệ thông các kiến thức của chương II
- Cách tiến hành :
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
HĐ2 : Luyện tập (28’)
- Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết làm các bài tập
- Cách tiến hành :
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BÎOx, C,DÎOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác 
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= 
(BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: góc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK: tia phân giác của 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (2’)
- Tổng kết: GV hệ thống kiến thức của bài.
- HDVN:
+ Xem lại bài.
+ Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI 
***************************************************
Ngày soạn : 19-12-2010
	Ngày giảng : 21-12-2010
Tiết 32 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KI I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Sửa bài và đánh giá các kết quả học sinh đạt được
	2. Kĩ năng : phân tích, nhận biết, tư duy tổng hợp, chưng minh và tính toán
	3. Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác
II. ĐDDH
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình.........
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta chữa bài KTHKI
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Chữa bài kiểm tra
- Mục tiêu : Nhận biết được PP làm và sửa được bai KT
- Cách tiếùn hành
GV đọc các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh chọn đáp án đúng. Yêu cầu học sinh giải thích khi cần thiết.
GV gọi HS lên bảng làm phần tự luận
GV nhận xét và chốt
HS trả lời
HS lên bảng
HĐ2 : Nhận xét
GV nhận xét lại các bài kt NHvà
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài
- Hướng dẫn về nhà
+ Chuẩn bị bài “Góc ở tâm. Số đo cung “

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_20.doc