Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (2 cột)

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP

BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

* kỹ năng

– Tiếp tục rèn kỹ năng giải toán hình về trường hợp bằng nhau của tam giác, đặc biệt là trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

* Thái độ

 HS có thái độ cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn và tư duy tốt trong các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.

HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

3. Bài luyện tập

 

doc 76 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11	Tuần 20
Ngày dạy: 02/01	Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP 
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
 Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Kỹ năng
 Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác trong chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc. 
HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học?
3. Bài luyện tập
	Hoạt động
Nội dung
Họạt động 1: Nhắc lại kiến thức
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
Cho rABC và rA’B’C’ , nêu điều kiện cần có để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g.
HS: Ghi câu hỏi vào giấy nháp.
HS: 1 HS lên bảng trả lời.
HS cả lớp làm vào giấy nháp và nhận xét.
Lưu ý : Các em có thể ghi các cạnh khác, góc khác nhưng phải tương ứng và đúng.
Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Cho HS làm bài tập 43 tr125SGK:
HS: Ddọc đề bài .
GV: Em nào vẽ hình được bài này.
HS: Một HS lên bảng vẽ hình
HS: Cả lớp vẽ hình vào vở và nhận xét , sửa chữa nếu sai sót.
? Em nào ghi được GT - KL .
HS : một em khác lên bảng ghi.
Cả lớp ghi GT - KL vào vở và nhận xét
GV: Gợi ý chứng minh:
? AD và BC là hai cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau?
HS: rOAD và rOCB
Vậy em nào chứng minh được rOAD và OCB bằng nhau rồi suy ra : AD = CB
HS: Trình bày miệng, sau đó 1 em lên bảng trình bày lại.
HS cả lớp trình bày vào vở.
? Để chứng minh rEAB = rECD ta làm thế nào ?
HS: Ta xét xem hai tam giác này có thể bằng nhhau theo trường hợp nào rồi sau đó chứng minh.
GV? Hai tam giácrEAB và rECD có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: AB = OB - OA
 CD = OD - OC
 Mà OB = OD, OA = OC 
Nên : AB = CD (1)
Và ( vì rOAD =r OCB) (2)
( hai góc tương ứng)
Mà : 
Suy ra : (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra : 
rEAB = rECD( g.c.g)
GV: Gọi 1 HS khá( giỏi) lên bảng trình bày câu b)
GV: Cho HS làm câu c)
I. Lý thuyết
rABC và rA’B’C’ có :
AB = A’B’
AC = A’C’ rABC = rA’B’C’ 
BC = B’C’ (c.c.c)
AB = A’B’
 rABC = rA’B’C’ 
AC = A’C’ (c.g.c)
3) 
 AB = A’B’ rABC = rA’B’C’ 
 (g.c.g)
II. Bài tập 
Bài 43 tr125SGK: B x 
 A 1
 1 2
 O 12 E
 1 2 
 C 1 
 D y
GT	0 < < 1800
	A, B Ox; C, D Oy
	AD BC = ,OA=OC,OB =OD
KL	a) AD = BC
rEAB = rECD
OE là phân giác của 
Chứng minh: 
Xét rOAD và rOCB có :
OA = OC (gt)
: là góc chung
OD = OB(gt)
Suy ra : rOAD = rOCB( c.g.c)
Suy ra : AD = CB( hai cạnh tương ứng)
rEAB vàrECD có :
 AB = OB - OA
 CD = OD - OC
Mà OB = OD, OA = OC 
Nên : AB = CD (1)
Và ( vì rOAD =r OCB) (2)
( hai góc tương ứng)
Mà : 
Suy ra : (3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra : 
rEAB = rECD( g.c.g)
c) Dễ dàng chứng minh được OAE = OCE (c.c.c) suy ra: mà OE nằm giữa hai tia Ox và Oy nên : OE là tia phân giác của 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà :
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Làm các bài : 63; 64; 65 tr 105; 106SBT; Bài : 44; 45tr125SGK.
Tiết sau tiếp tục luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Ngày soạn: 20/11	Tuần 20
Ngày dạy: 02/01	Tiết 34
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP 
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* kỹ năng
– Tiếp tục rèn kỹ năng giải toán hình về trường hợp bằng nhau của tam giác, đặc biệt là trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Thái độ
 HS có thái độ cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn và tư duy tốt trong các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng. 
HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Bài luyện tập
	Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau:
GV: Đọc đề bài :
HS: Vẽ hình, ghi GT - KL
GV: Theo dõi, uốn nắn sai sót.
Sau đó 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
? Bây giờ muốn chứng minh AB = BE ta làm thế nào ?
HS: Ta chứng minh: r BAD = r BED
? Hai tam giác này có những đk gì bằng nhau? Em nào chứng minh được điều này?
HS: BD cạnh huyền chung
 (gt)
Hai tam giác rBAD = rBED
 ( cạnh huyền , góc nhọn)
Suy ra : AB = BE
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại .
HĐ2.2: Làm bài tập 61tr105SBT:
GV: Treo bảng phụ đề bài:
HS: Đọc đề bài :
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS khác lên ghi GT - KL
GV: Sữa chữa sai sót.
Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau:
GV: Hướng dẫn HS chứng minh:
? rBAD và rACE có đặc điểm gì ?
HS: rBAD và rACE là hai tam giác vuông.
? rBAD và rACE có những đk gì bằng nhau ?
HS: AB = AC ( cạnh huyền)
GV: Bây giờ ta cần chỉ ra thêm đk gì nữa để hai tam giác này bằng nhau?
HS: Suy nghĩ - Trả lời :
Ta cm thêm : 
GV: Đúng, bây giờ các em hãy chứng minh.
HS: 1 em lên bảng trình bày.
GV và HS nhận xét .
? Làm thế nào để cm được:
 DE = BD + CE
HS : Suy nghĩ, có thể chưa trả lời được.
GV: Gợi ý :
 BD = AE ? , CE = AD ?
Trong khi đó : ED = AE + AD 
Vậy ta suy ra được đpcm không?
HS: Trình bày miệng , sau đó 1 em lên bảng trình bày lại.
HS: Cả lớp trình bày vào vở.
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Bài tập 60 tr105SBT:
 A 
 D
 B C 
 E
GT	rABC, = 900
	DE BC
KL	AB = BE
Chứng minh:
Xét : rBAD và rBED có : 
 BD cạnh huyền chung
 (gt)
Suy ra : rBAD = rBED
 ( cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra : AB = BE
Dạng 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Bài tập 61tr105SBT: C
 x
 E 
 1 2 3 1 B 
 A 
 D 
 y
GT	rABC, = 900
	xy qua a (B, C cùng phía đv xy)
	CE xy, BD xy ( E, D xy)
KL	a)rBAD =rACE
	b) DE = BD + CE
Chứng minh: 
Xét rBAD và rACE có : 
AB = AC (gt) (1)
Mặt khác : , và (gt) nên: 
Vì rADB vuông tại D nên : 
Suy ra : (2)
Từ (1) và (2) suy ra: rBAD = rACE
(cạnh huyền, góc nhọn)
Vì rBAD = rACE (cmt)
Nên: BD = AE , CE = AD 
Mà : ED = AE + AD 
Do đó : ED = AE + AD = BD + CE
Vậy : ED = BD + CE
Hoạt động 3: Hướng dẫ học ở nhà :
Về nhà học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và hệ quả của nó .
Chú ý : Phải biếtvẽ hình , ghi GT - KL và tập nhiều về cách suy luận, chứng minh 
Làm tiếp bài tập 62 ; 63 tr105SBT
Chuẩn bị bài mới: §6. TAM GIÁC CÂN: thước thẳng, compa, thước đogóc, tấm bìa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 25/11	Tuần 21
Ngày dạy: 09/01	Tiết 35
§6. TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc ngoài của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
– Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, một ta giác vuông cân, là tam giác đều.
– Để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau cần biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
* Kỹ năng
 Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh các bài toán đơn giản.
* Thái độ
Rèn thái độ cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn và tư duy tốt trong các trường hợp của tam giác cân. Vuông cân, đều.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc, tấm bìa.
HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng compa, thước đo góc, tấm bìa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
	Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa:
Trở lại với câu hỏi : thế nào là tam giác cân?
HS: trả lời: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
HS: 2 HS đọc lại định nghĩa.
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A
Vẽ cạnh BC
Dùng compa vẽ cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A.
Nối AB; AC ta được tam giác cân ABC.
GV: Giới thiệu các yếu tố về cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh:
GV: Cho HS làm ?1 trênbảng phụ vẽ sẵn
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
rABC cân tại A
AB, AC
BC
rADE cân tại A
.
.
rACH cân tại A
Hoạt động 2: HS tìm hiểu về tính chất của tam giác cân:
GV: Cho HS là ?2
GV: Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ lên bảng.
HS: Đọc đề bài, ghi GT - KL
HS: Một em đứng tại chỗ trả lời.
GV: Em nào chứng minh được :?
HS: Nêu cách chứng minh, GV ghi bảng:
rABD = rACD (c.g.c)
AB = AC(gt)
( AD là tia phân giác)
AD: cạnh chung
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
GV: Tiếp theo cho HS làm bài tập 48
Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp cho 2 cạnh bên bằng nhau. Có nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác.
GV: Qua ?2 nhận xét về hai góc ở đáy?
HS: Phát biểu định lí 1:
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì?
HS: Khẳng định: đó là tam giác cân vì kết quả này đã chứng minh. 
GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 tr125SGK:
HS: Phát biểu định lí 2:
GV: Cho HS củng cố bằng bài tập 47 Hình 117SGK:
 G
 H 700 400 I
GV: rGIH có phải là tam giác cân hay không? Tại sao?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân:
Cho tam giác như hình vẽ: Hỏi tam giác có những đặc điểm gì ?
HS: rABC vuông tại A và AB = AC
GV: rABC ở hình vẽ trên gọi là tam giác vuông cân( là một dạng đặc biệt của tam giác cân)
GV: Nêu định nghĩa tam giác vuông cân
HS: Nhắc lại.
GV: Cho HS củng cố ?3
Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân.
HS: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450
Hoạt động 3: HS tìm hiểu về tam giác đều
GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều như SGK:
HS: Đứng tại chỗ đọc lại vài lần.
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng htước và compa.
Lưu ý : Kí hiệu 3 cạnh giống nhau trên tam giác đều
HS: Làm ?4
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
GV có thể cho HS dự đoán bằng cách đo mỗi góc, sau đó chứng minh.
GV: Cho học sinh nêu hệ quả
 ... ? ABD là tam giác gì.
....................
- Gọi 1 học sinh lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
II. Bài tập 
Bài 63 trang 87 SGK:
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ACE (2)
. Mà > , từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. 
- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. 
- Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK.
- Làm bài tập số 64, 67, 68, 69 SGK. 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Ngày soạn: 15/04	Tuần 35
Ngày dạy: 24//04	Tiết 66
ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp)
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
+ Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của ∆.
* Kĩ năng
+ Vận dụng các kiến thức đã học để giải tóan và giải quyết bài toán thực tế.
* Thái độ
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
 HS : Vở ghi, SGK, BTVN.	 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: 	 Dùng hệ thống câu hỏi ôn tập trong chương trình
3. Bài ôn tập
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập về trọng tâm tam giác
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 69.
GV đưa câu hỏi ôn tập 6,7 SGK lên bảng phụ.
Hãy vẽ tam giác ABC và xác định trọng tâm G của tam giác đó. 
GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (trong Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên màn hình, yêu cầu HS nhắc lại tính chất từng loại đường như cột bên phải của mỗi hình.
Hoạt động 2: Ôn tập về diện tích tam giác
GV đưa đề bài lên màn hình và hướng dẫn HS vẽ hình.
GV gợi ý: a) Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ?
GV vẽ đường cao PH.
b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào? Vì sao
c) So sánh SRPQ và SRNQ.
Hoạt động 3: Ôn tập về trung trực của tam giác
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình: vẽ góc xoy, lấy A Î Ox; B Î Oy.
- Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu?
- HS: Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy.
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
- HS: Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
Dạng 1: Trọng tâm tam giác
Bài 69 trang 88 SGK
a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó. Vẽ hình :
Tính chất của:
- Ba đường phân giác; Ba đường trung trực ; Ba đường cao của tam giác.
Dạng 2: Diện tích tam giác
Bài 67 trang 87 SGK:
DMNP
GT trung tuyến MR
Q: trọng tâm
a) Tính SMPQ : SRPQ
KL b) Tính SMNQ : SRNQ
c) So sánh SRPQ và SRNQ
 Þ SQMN = SQNP = SQPM
a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH).
Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)Þ 
b) Tương tự: 
Vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên
có chung đường cao QI và cạnh
NR = RP (gt)
 SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).
Dạng 3: Trung trực của tam giác
Bài 68 trang 88 SGK
a) M cách đều A, B
M thuộc trung trực AB
+ M cách đều 2 cạnh Ox, Oy.
M thuộc phân giác 
 = Ozm.
b) Nếu OA = OB suy ra DOAB cân. Trung trực đồng thời là phân giác
Có vô số điểm M (thuộc trung trực AB).
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. 
- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Giờ sau Ôn tập cuối năm. 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Ngày soạn: 15/04	Tuần 35
Ngày dạy: 25//04	Tiết 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức 
 Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Kĩ năng
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
* Thái độ
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
 HS : Vở ghi, SGK, BTVN.	 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: 	 Lồng trong bài.
3. Bài ôn tập
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song
? Thế nào là 2 đthẳng song song?
? Cho hvẽ, hãy điều vào chỗ trống
 c
 a
 b
Hãy phát biểu 2 định lý này?hai định lý này có qhệ ntn với nhau?
? Phát biểu tiên đề Ơclit?
G/v vẽ hình minh hoạ
 a
 b
1. Hai đường thẳng song song là 2 đt không có điểm chung.
GT 
a // b
KL
... ; 
...;
Â3+  =1800
GT
Đường thẳng a, b
Â3 
hoặc ... 
hoặc +  =1800
KL 
 a // b
2.Tiên đề ơclit
Bài 2,3 tr.91 SGK. 
Một nửa lớp làm bài 2.
Nửa lớp còn lại làm bài 3.
HS HĐ nhóm ngang trong 4'
nêu cách giải
Bài 2 trang 91 SGK
a) Có a ^ MN (gt); b ^ MN (gt)Þ a // b 
b) a // b (chứng minh a) Þ + = 180o (hai góc trong cùng phía)
 50o + = 180oÞ = 180o - 50o = 130o
HS HĐ nhóm khoảng 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 3 trang 91 SGK:
Từ O vẽ tia Ot // a // b. 
Vì a // Ot Þ = = 44o (so le trong)
Vì b // Ot Þ + = 180o (2góc trong cùng phía)
Þ + 132o = 180o
Þ = 180o - 132o = 48o.
 = + = 44o + 48o = 92o.
 Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác
Một HS đọc đề bài. 
 GV ghi có GT, KL.
3. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
(SGK)
Bài 4 trang 92 SGK
GT
 = 90o
DO = DA; CD ^ OA 
EO = EB; CE ^ OB
KL
a) CE = OD
b) CE ^ CD
c) CA = CB
d) CA // DE 
e) A, C, B thẳng hàng.
Giải:
GV gợi ý để HS phân tích bài toán.
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài toán. 
HS1: CE = OD
 D CED = D ODE (g.c.g)
HS2: CE^CD
 = = 900
 DCED = DODE
 G/v gợi ý để học sinh chứng minh
a) DCED và D ODE có:
 = (so le trong của EC//Ox)
 ED chung.
 = (so le trong của CD//Oy)
Þ DCED = DODE (g.c.g)
Þ CE = OD (cạnh tương ứng).
b) và = = 90o (góc tương ứng) Þ CE ^ CD. 
c) D CDA và D DCE có:
 CD chung
 = = 90o
 DA = CE (= DO)
Þ DCDA = DDCE (c.g.c)
Þ CA = DE (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự
=> CB = DE
 => CA = CB = DE 
d. DCDA = DDCE (c/m trên)
=> = (góc tương ứng)
=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau
e. có CA // DE (C/m trên)
CM tương tự => CB // DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về quan hệ các góc trong tam giác, các tam giác đặc biệt
- Bài tập: 6,7,8,9 SGK.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Ngày soạn: 25/04	Tuần 36
Ngày dạy: 03//05	Tiết 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về quan hệ giữa các yếu tố trong tam 
giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Kĩ năng
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và 
trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
* Thái độ
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
 HS : Vở ghi, SGK, BTVN.	 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng trong bài.	 
3. Bài ôn tập
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác. 
GV vẽ DABC (AB >AC)
? Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của tam giác?
Nêu đẳng thức minh hoạ?
 + + = 180o.
- quan hệ thế nào với các góc của DABC ? Vì sao?
- là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với .
Tương tự, ta có , = ?
 = + 
? Phát biểu đ/lý quan hệ giữa ba cạnh của D hay bất đẳng thức tam giác?
? Có những định lý nào nói lên mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ?
? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào?
AB - AC < BC < AB + AC.
AB > AC > 
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ bên. 
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
 AB BH
 AH AC
 AB AC Û HB HC
Vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK.
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Bài 5/ 92 SGK:
a) c) x = 46o.
Một HS đọc đề bài SGK.
Bài 6 tr.92 SGK
GT
DADC; DA = DC
= 310 ; = 880 ; CE // BD
KL
a. Tính ;?
b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? 
 Vì sao?
GV gợi ý để HS tính ; 	
+ bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được ; ?
a) + = so le trong của DB// CE.
+ = - 
+ = 180o - ( + )
-Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
-HS trình bày bài giải.
b) DBA là góc ngoài của DDBC nên 
 = + 
Þ = - = 88o - 31o = 57o
 = = 57o (so le trong của DB // CE).
 là góc ngoài của D cân ADC nên 
 = 2. = 62o.
Xét D DCE có:
 = 180o - ( + )
(định lý tổng ba góc của D)
 = 180o - (57o + 62o) = 61o.
b) Trong D CDE có: < < 
 (57o < 61o < 62o) Þ DE < DC < EC
(đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D).
Vậy trong DCDE cạnh CE lớn nhất. 
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết về các đường đồng qui trong tam giác. Các tam giác đặc biệt.
- Làm các dạng bài tập đã thực hiện.
- Tiết sau kiểm tra học kỳ II theo lịch nhà trường.
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_2_cot.doc