I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: ễn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gúc-cạnh, gúc-cạnh-gúc.
2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giỏc bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gúc-cạnh, gúc-cạnh-gúc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập.
II: PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở vấn đề, tỡm tũi, giải quyết vấn đề
- Thuyết trỡnh vấn đáp
III. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo gúc, compa.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
IV. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp (1).
2. Kiểm tra bài cũ.
Tuần 20 – Tiết 33-34 Ngày soạn:1/1/2013 Ngày Dạy: 6 /01/2013 HỌC KỲ II LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ơn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gĩc-cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 2. Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-gĩc-cạnh, gĩc-cạnh-gĩc. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu cĩ) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, O chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD A1 = C1 AB = CD B1 = D1 A2 = C2 OB = OD, OA = OC OCB = OADOAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác xOy . - Phân tích: OE là phân giác xOy EOx = EOy OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác gĩc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB cĩ: OA = OC (GT) O chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta cĩ A1 = 1800 - A2 C1 = 1800 - C2 mà A2 = C2 do OAD = OCB (Cm trên) A1 = C1 . Ta cĩ OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD cĩ: A1 = C1 (CM trên) AB = CD (CM trên) B1 = D1 (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE cĩ: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài tốn. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài tốn. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhĩm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhĩm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhĩm (3 nhĩm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhĩm. Bài tập 44 (tr125-SGK) GT DABC;B = C ; A1 = A2 KL a) DADB = DADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét DADB và DADC cĩ: A1 = A2 (GT) B = C (GT) BDA = CDA AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Vì DADB = DADC AB = AC (đpcm) 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác . Cho DMNP cĩ N = P , Tia phân giác gĩc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. DMQN = DMQP b. MN = MP 5. Dặn dị: Làm bài tập 44 (SGK) Ơn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Làm lại các bài tập trên. Đọc trước bài : Tam giác cân. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 21 – Tiết 35 Ngày soạn:8/1/2013 Ngày Dạy: 13 /01/2013 Bài 6:TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nĩ, hiểu được định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nĩ. 2. Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng cân. Tính số đo các gĩc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng cân. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC cĩ AB = AC là tam giác cĩ 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đĩ là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh: + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ÐB = ÐC ABD = ACD c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh gĩc B, gĩc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 gĩc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài tốn này em nhận xét gì. - Học sinh: tam giác ABC cĩ thì cân tại A - Giáo viên: Đĩ chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ABC, AB = AC Û ÐB=ÐC ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 gĩc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. - Học sinh: DABC (ÐA=900) AB = AC. Þ tam giác đĩ là tam giác vuơng cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: DABC , ÐA=900, ÐB=ÐC Þ ÐB=ÐC=900 Þ 2ÐB=900. Þ ÐB=ÐC=450. ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vuơng cân thì 2 gĩc nhọn bằng 450. ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đĩ. - Học sinh: tam giác cĩ 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đĩ là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) tại A Þ DABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ABC cĩ ÐA+ÐB+ÐC=1800. 3ÐC = 1800 Þ ÐA=ÐB=ÐC=600. ? Từ định lí 1, 2 ta cĩ hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa (10’) a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Gĩc ở đáy ÐB ; ÐC . Gĩc ở đỉnh: ÐA ?1 2. Tính chất (15’) ?2 GT ABC cân tại A ÐBAD=ÐCAD KL ÐB=ÐC Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ÐBAD=ÐCAD, AD là cạnh chung Þ ÐB=ÐC a) Định lí 1: DABC cân tại A Þ ÐB=ÐC b) Định lí 2: DABC cĩ ÐB=ÐC ÞDABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC cĩ ÐA=900, AB = AC Þ DABC vuơng cân tại A ?3 3. Tam giác đều (10') a. Định nghĩa 3 DABC, AB = AC = BC thì DABC đều b. Hệ quả (SGK) 4. Củng cố: Nêu định nghĩa tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều. Nêu cach vẽ tam giác cân, vuơng cân, tam giác đều. Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuơng cân, đều. Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Dặn dị: Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 21 – Tiết 36 Ngày soạn:8/1/2013 Ngày Dạy: 13 /01/2013 LUYỆN TẬP §6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. HS được biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng cĩ những định lí khơng cĩ định lí đảo. 2. Kỹ năng: Cĩ kỹ năng vẽ hình và tính số đo các gĩc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, bảng phụ các hình 117 ® 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Thế nào là tam giác cân, vuơng cân, đều; làm bài tập 47 Hs2: Làm bài tập 49a Hs3: Làm bài tập 49b - ĐS: 700 - ĐS: 1000 10 10 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tơn ? Nêu cách tính gĩc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 gĩc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ÐB=ÐC - 1 học sinh lên bảng sửa phần a - 1 học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ÐABD=ÐACE ta phải làm gì. - Học sinh: ÐABD=ÐACE DADB = DAEC (c.g.c) AD = AE , ÐA chung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + gĩc bằng nhau. Bài tập 50 (tr127) (14’) a) Mái tơn thì ÐA=1450. Xét DABC cĩ ÐA+ÐB+ÐC=1800. 1450+ÐB+ÐB=1800. 2ÐB=350. ÐB=17,50. b) Mái nhà là ngĩi Do DABC cân ở A Þ ÐB=ÐC. Mặt khác ÐA+ÐB+ÐC=1800. 1000+2ÐB=1800. 2ÐB=800. ÐB=400. Bài tập 51 (tr128) (16’) GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh ÐABD, ÐACE b) DIBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét DADB và DAEC cĩ AD = AE (GT) ÐA chung AB = AC (GT) Þ DADB = DAEC (c.g.c) Þ ÐABD=ÐACE b) Ta cĩ: ÐAIB+ÐIBC=ÐABC ÐAIC+ÐICB=ÐACB Và ÐABD=ÐACE, ÐABC=ÐACB Þ ÐIBC=ÐICB Þ DIBC cân tại I 4. Củng cố: Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuơng cân, chứng minh tam giác đều. Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 5. Dặn dị: Làm bài tập 48; 52 SGK Làm bài tập phần tam giác cân - SBT Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Hướng dẫn bài 52: IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 – Tiết 37 Ngày soạn:15/1/2013 Ngày Dạy: 1 /02/2013 Bài 7: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuơng và định lí Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài của một cạnh của tam giác vuơng khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuơng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa, Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuơng, 2 hình vuơng. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở. - 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. - Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. ? Tính diện tích hình vuơng bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2 ? So sánh diện tích 2 hình vuơng đĩ. - Học sinh: c2 = a2 + b2 - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời. - 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình ... 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác? - Vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC thơng qua BP. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 1. ?2 Quan sát trên hình gấp - > Nhận xét - Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường trung tuyến? Gv: hướng dẫn học sinh thực hành 2. - Trả lời các câu hỏi ?3. - Từ đĩ rút ra kết luận gì? -> Định lý - Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G. => Kết luận về điểm G. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 23 theo nhĩm. - Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s. - Tìm mối liện hệ MG? MR GR? MR GR? MG b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ? 1. Đường trung tuyến của tam giác - BM = BC - AM là trung tuyến - BN; AM; CP là các đường TT. a. Thực hành 1 - Thực hành 1. - Giấy gấp xác định đường TT. ?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến trong một tam giác cắt nhau tại một điểm. - Thực hành 2 ?3. AD là đường trung tuyến b. Tính chất Định lý ( SGK) 3 đường trung tuyến đồng quy tại G. G là trọng tâm Bài 23 (Đ) = 3 (S) (Đ) Bài 24. a. MG = MR GR = MG GR = MR b. NS = NG NS = 3 GS NG = 2 GS 4. Củng cố: Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Tam giác cĩ mấy đường trung tuyến? Giao của các đường trung tuyến gọi là gì? Điểm giao cĩ tính chất gì? 5. Dặn dị: Học thuộc lý thuyết. Bài tập: 25, 26 ( SGK). V. Rút kinh nghiệm: Bài luyện tập: LUYỆN TẬP §4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Nêu định nghĩa về đường trung tuyến? Làm bài tập 25 Sgk Đường trung tuyến là đường thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện. Hs lên bảng trình bày. 3 7 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài tốn. - Cần xét các tam giác nào để cĩ BE = CF? - Từ những yếu tố nào để DFBC = DECD? Þ Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? - Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài tốn? - Theo tính chất đường trung tuyến ta cĩ điều gì? - Xét DBFG và DCFG cĩ đặc điểm gì? - Từ đĩ suy ra tam giác ABC là tam giác gì? - Viết giả thiết, kết luận của bài tốn. - Bài tốn yêu cầu tính gì? - Căn cứ vào đâu để kết luận DDEI = DDFI? - Kết luận DDEI và DDFI - Căn cứ nào để kết luận ÐDIE = ÐDIF = ? - Tính DI? Theo định lí Pitago ta cĩ DI2 = ? Þ Kết luận Bài 26. GT DABC, AB = AC KL BE = CF CM: - Xét DFBC và DECB cĩ: ÐB = ÐC BC chung BE = CF = AB Þ DFBC = DECB (c.g.c) Þ BE = CF Bài 27. GT BE, CF là trung tuyến BE = CF KL DABC cân CM: Theo tính chất đường trung tuyến. BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB. Do BE = CF Þ FG = 2EG; BG = CG Þ DBFG = DCBG ( C- G- C) Þ BF = CE Þ AB = AC Þ DABC cân Bài 28. GT DDEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến. KL a. DDEI = DDFI b. ÐDIE; ÐDIF là gĩc gì? c. DE = DF = 13(cm) EF = 10cm; DI = ? CM: a. DDEF cân đỉnh D Þ ÐE = ÐF; DE = DF DI là trung tuyến Þ BI = IF Þ DDEI = DDFI b. a) Þ ÐDIE = ÐDIF Þ ÐDIE = ÐDIF = 900 c. DDEI vuơng ở I Þ 132 - 52 = DI2 Þ 169 - 25 = DI2 Þ DI2 = 144 = 122=> DI = 12 (cm) 4. Củng cố: Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác. Nêu cách giải các bài tập đã chữa. 5. Dặn dị: Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc bài sau. Bài tập: 30 SGK + SBT. V. Rút kinh nghiệm: Bài 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các tính chất của tia phân giác của một gĩc. Biết được các tính chất điểm thuộc tia phân giác. Nắm được định lí thuận và đảo. 2. Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo tia phân giác của 1 gĩc. 3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm - Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? - DABC, AM là trung tuyến; so sánh SAMB và SAMC ? Sgk. SAMB = SAMC . 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy. - Nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy. - Giáo viên nêu định lý 1 SGK - Viết giả thiết, kết luận của bài tốn? - Xét DAOM và DBOM cĩ đặc điểm gì bằng nhau? ® Kết luận về MA, MB? - Đọc bài tốn SGK. ® Từ bài tốn đĩ ta cĩ định lý 2. Viết giả thiết, kết luận của định lý? - Nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân giác? - Xét các tam giác nào bằng nhau? Þ Kết luận - Từ định lý 1 rút ra nhận xét gì? - Học sinh làm bài 31. 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a. Thực hành ?1. M ® Ox bằng M ® Oy MH = MH' ( H Ox, H' Oy). b. Định lý (thuận) ÐxOy; OZ phân giác M OZ. MA Ox, MB Oy MA = MB ?2. Viết giả thiết, kết luận. CM: ÐO1=Ð02; OM chung; ÐOAM = ÐOBM = 900. Þ DMOA = ∆MOB Þ MA = MB (2 cạnh tương ứng) 2. Định lý đảo Bài tốn SGK. M OZ của ÐxOy Định lí 2 ( đảo) M ÐxOy MA = MB ® M OZ là phân giác ÐxOy CM: Nối OM ta cĩ MA = MB OM chung Þ DOAM = DOBM Þ ÐAOM = ÐBOM Þ OM là phân giác của ÐxOy. - Nhận xét SGK Bài 31. Giáo viên giải thích cách vẽ bằng thước 2 lần để được tia phân giác. 4. Củng cố: Nêu định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. Bài tập 32. 5. Dặn dị: Học thuộc lý thuyết. BTVN: 33, 34, 35 SGK. V. Rút kinh nghiệm: Bài luyện tập: LUYỆN TẬP §5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định lí thuận, đảo về tia phân giác của một gĩc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ: Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm - Học sinh 1: vẽ gĩc xOy, dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của gĩc đĩ, tại sao nĩ là phân giác. - Học sinh 2: trình bày lời chứng minh bài tập 32. 10 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC ADO = CBO c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. ? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì. - Học sinh: DAIB = DCID ÐA2=ÐC2, AB = CD, ÐD=ÐB ÐA1=ÐC1, AO=OC, DADO=DCBO OB=OD ? để chứng minh AI là phân giác của gĩc XOY ta cần chứng minh điều gì. - Học sinh: AI là phân giác ÐAOI=ÐCOI AOI = CI O AO = OC AI = CI OI là cạnh chung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 - Học sinh làm bài - Giáo viên bao quát hoạt động của cả lớp. Bài tập 34 (tr71-SGK) 2 1 2 1 y x I A B O D C (5') GT ÐxOy, OA = OC, OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI là tia phân giác ÐxOy Chứng minh: a) Xét DADO và DCBO cĩ: (5') OA = OC (GT) ÐBOD là gĩc chung. OD = OB (GT) Þ DADO = DCBO (c.g.c) (1) Þ DA = BC b) Từ (1) Þ ÐD = ÐB (2) và ÐA1 = ÐC1. mặt khác ÐA1+ÐA2=1800, ÐC1+ÐC2=1800 Þ A2 = ÐC2 (3) Ta cĩ AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC Þ AB = CD (4) Từ 2, 3, 4 Þ DBAI = DDCI (g.c.g) Þ BI = DI, AI = IC c) Ta cĩ (7') AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI là cạnh chung. AOI = COI (c.g.c) ÐAOI=ÐCOI (2 gĩc tương ứng) AI là phân giác của gĩc xOy. Bài tập 35 (tr71-SGK) (5') D B C O A Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB tại I OI là phân giác. 4. Củng cố: Cách vẽ phân giác khi chỉ cĩ thước thẳng. Tính chất tia phân giác của một gĩc. 5. Dặn dị: Về nhà làm bài tập 33 (tr70). Cắt mỗi em một tam giác bằng giấy V. Rút kinh nghiệm: Bài 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác, biết mỗi tam giác cĩ 3 đường phân giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng được định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập. Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác. 3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II: PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đề, tìm tịi, giải quyết vấn đề Thuyết trình vấn đáp III. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo gĩc, compa. IV: Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Cách vẽ đường vuơng gĩc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung - Vẽ ABC - Vẽ AI BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình. ? Mỗi tam giác cĩ mấy đường cao. - Cĩ 3 đường cao. ? Vẽ nốt hai đường cao cịn lại. - Học sinh vẽ hình vào vở. ? Ba đường cao cĩ cùng đi qua một điểm hay khơng. - HS: cĩ. ? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuơng. - Học sinh tiến hành vẽ hình. ? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào. - HS: + tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác. + tam giác vuơng, trực tâm trùng đỉnh gĩc vuơng. + tam giác tù: trực tâm ngồi tam giác. ?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ. - Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau. 1. Đường cao của tam giác (10') . AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) 2. Định lí (15') - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. - Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm. 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10') a) Tính chất của tam giác cân ABC cân AI là một loại đường thì nĩ sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác) b) Tam giác cĩ 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đĩ cân. 4. Củng cố: Vẽ 3 đường cao của tam giác. Làm bài tập 58 (tr83-SGK) 5. Dặn dị: Làm bài tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất về gĩc của tam giác vuơng. HD61: N là trực tâm KN MI V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: