Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ I

Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ I

Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A) MỤC TIÊU

Kiến thức cơ bản:

& Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

& Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 Kỹ năng cơ bản :

& Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước.

& Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình

 Tư duy :

& Bước đầu tập suy luận

 

doc 62 trang Người đăng vultt Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 1
Tiết 1	 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Chương I 	ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH 
A) MỤC TIÊU 
Kiến thức cơ bản:
Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 Kỹ năng cơ bản :
Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
 Tư duy :
Bước đầu tập suy luận
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng , thước đo góc 
	2 – Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc 
C) TIẾN TRÌNH 
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới : Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài mới lên bảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Gv vẽ hình 1 lên bảng :
Em có nhận xét gì qua hệ về cạnh , đỉnh của O1, O2
 
- Cặp góc O2 và O4 là cặp góc kề bù 
- Em hãy nếu tính chất của cặp góc kề bù ( tồng bằng 1800) 
?2
-GV cho hS làm 
a) O1 = ? : O3 = ?
b) O2 = ? : O4 = ?
Họcsinh quan sát và trả lời
- O1, O2 có đỉng đối nhau
- các cạnh củ góc này đều là tia đối của các cạnh góc kia
 - học sinh vẽ hình và chép đn nghĩa vào tập
- cho HS làm ?2
 Học sinh trả lời .
?2
Học sinh quan sát hình 1 để thực hiện làm 
1
x
1- Thế nào là hai góc đối đỉnh : 
 y’
x
Cho hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O 
2321
4321
321
1
Ox
 x’
y
 Hình 1
* Định nghĩa : ( SGK )
- Hai góc : O1 và O2 là hai góc đối đỉnh
 O3 và O4 là hai góc đối đỉnh
2- Tính chất hai góc đối đỉnh :
O1 + O3 = 1800 ( cặp góc kề bù) ( 1)
O3 + O2 = 1800 ( cặp góc kề bù) ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra
O1 + O3 = O3 + O2 = 1800
Suy ra : O1 = O2 
 Hai góc đối đỉnh thì 2 bằng nhau 
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm bài tập 3 tại lớp :
 -zAt’ và tAz’ : là 1 cặp góc đối đỉnh
 - zAt và t’Az’ : là 1 cặp góc đối đỉnh
 t’
 z
Ax
2321
4321
321
1
 z’
 t
 Hình 2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc định nghĩa, tính chất của cặp góc đối đỉnh
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK
Xem lại cách đo góc đãhọc ở lớp 6. tiết sau học luyện tập
Tiết 2
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
Thông qua các bài tập rèn luyện cho học sinh cách nhận biết hai góc đối đỉnh, cách vẽ góc khi biết số đo của góc đó
Bứơc đầu học sinh tập suy luận
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : phấn màu thước thẳng , thước đo góc 
	2 – Học sinh : thước thẳng , thước đo góc 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : gọi hs làm bài tập
 Bài số 4 SGK
 Góc đối đỉnh với xBy là x’By’ và x’By’ = 600
560
C
C’y
A’
 A
B
 Bài số 5 SGK :
ABC = 560
ABC’ kề bù với ABC nên :
ABC’ = 560
Vì C’BA’ và ABC là hai góc đối đỉnh 
Nên C’BA’ = 560 
( hoặc vì C’BA’ kề bù với ABC , mà 
ABC = 1240 nên C’BA’ = 1800 – 1240 = 560
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- giáo viên cho học sinh đọc đề toán trong ít phút 
- ta đã biết được số đo của góc nào? Cần tìm số đo của những góc nào ?
- nêu tên các cặp góc đối đỉnh, cặp góc kề bù .
- gọi một hs lên bảng thực hiện, gv uốn nắn lại cách trình bày của hs 
- gv quan sát theo dỏi cách vẽ hình của hs
- nêu tên các cặp góc đối đỉnh ?
- những góc đối đỉnh thì có tính chất gì ?
- gọi 3 hs lên bảng thực hiện 
- học sinh đọc 3 lần suy nghĩ vẽ hình .
- học sinh trả lời . . . .
- các cặp góc đối đỉnh là: .. . . .
- các cặp góc kề bù :. . . .
-hs đọcđề tóan, một học sinh lên bảng vẽ hình 
- những cặp góc đối đỉnh là 
- những góc đối đỉnh thì : 
- học sinh lên bảngthực hiện 
y’
 x
 y
 x’
470
O
Bài tập 6 trang 83:
Ta có : xOy = 470
Suy ra : x’Oy’ = 470
xOy’ = 1800 – 470 =1330 ( cặp góc kề bù)
x’Oy = xOy = 1330 ( hai góc đối đỉnh )
z
Bài tập 6 trang 83:
y
 O
x’ y
 x
y’
z’
xOy = x’Oy’ ; yOz = y’Oz’ ; zOx’ = z’Ox.
xOz = x’Oz’ ; yOx’= y’Ox ; zOy’ = z’Oy.
xOx’= yOy’ = zOz’ = 1800.
x
x’
y
700
700
O
y’
Bài tập 7trang 83:
Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem kỹ các bài toán đã hướng dẫn giải
Làm tiếp các bài tậpcón lại trong SGK + SBT
Xem trước bài mới
Tuần 2
Tiết 3
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
A) MỤC TIÊU :
* Kiến thức cơ bản:
Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và
Hiể thế nào là đường trung trưc của một đoạn thẳng.
* Kỷ năng cơ bản:
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Sử dụng tành thạo ê ke, thước thẳng
* Tư duy:
Bước đầutập suy luận.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng . êke 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng . êke 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : Vẽ hai góc có chung đỉnh và có cùng sốđo 700 nhưng không đối đỉnh .
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn họcsinh thao tác gấp giấy 
- em có nhận xét gì về hình ảnh mà ta vừa thu được ?
- giáo viên vẽ hình lên bảng 
- gợi ý : sử dụng t/c góc đối đỉnh hoặc t/c hai góc kề bù
 - em có nhân xét ề hai đường thẳng xx’ và yy’
- giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện như SGK
- Đường trung trựccủa đoạn thẳng là gì ?
- Cho đoạnthẳng AB dài 5cm. hãy vẽđường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng trên ?
?1
- học sinh thực hiện 
?2
- học sinh trả lời . . . .
- học sinh thực hiện 
Yêu cầu tính số đo các góc còn lại: xOy, xOy’, x’Oy’ 
- học sinh trả lời . . . . . .
?31
?4
- học sinhthực hiện và 
- quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi sau .
- Học sinh trả lời. . . . .
- học sinh thực hiện . . . .
1- The ánào là hai đường thẳng vuông góc:
Ta có xOy= 1v.
x’Oy’ = 1v,xOy’ = 1v
x’Oy’ = 1v
* Định nghĩa : ( SGK)
2- vẽ hai đường thẳng vuông góc :
a) Trường hợp O thuộc a:
O
a
O
b) Trường hợp O không thuộc a:
a
TÍNH CHẤT: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông gócvới đường thẳng a cho trước
3- Đường trung trực của đoạn thẳng
Ta có : IA = IB, xy AB tại I
Vậy : xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
x
* Định nghĩa : SGK
D) CỦNG CỐ :
Hai đường thẳng vuông góc với nhau thỏa mãn điều gì ?
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau ?
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau?
Đường thẳng d gọi là trung trực của đoạn thẳng MN nếu d vuông góc với MN ?
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học theo SGK
Học thuộccác định nghĩa, tính chất,
Làm các bài tập sgk + sách bài tập
Tiết 4
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
Củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh
Thông qua các bài tập rèn luyện cho học sinh cách nhận biết hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng 
Bứơc đầu học sinh tập suy luận
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke, .  
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : cho đoạn thẳng CD dài 7cm . Em hãy vẽ đường thẳng ab sao cho ab là trung trực đoạn CD
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên chohọc sinh cả lớp cùng thực hiện
- em rút ra nhận xét gì ?
- giáo viên cho cả lớp cùng làm theo,uốn uốn nắn những chổ sai sót cho HS
- bài tập này các em có thể vẽ theo nhiều trình tự khác nhau
- nhắc lại định nghĩa về đường trung trực của một đoạn thẳng
- học sinh thực hiện bằng thao tác gấp giấy
- học sinh trả lời . . .
- Gọi 3 học sinh lên bảng cùng thực hiện bài tập 18
B
d2
C
 600
A
d1
O
- học sinh nhắc lại định nghĩa .
- hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp
HOẠT ĐỘNG NHẬN DẠNG:
Bài tập 15: Nhận xét rút ra là :
+ Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tạo O
+ có 4 góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx .
HOẠT ĐỘNG VẼ HÌNH :
y
Bài tập 18:
d1
O
450
O
x
d2
Bài tập 19: 
- vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý.
- vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600
- vẽ điểm A tỳ ýnằm trong góc d1Od2
-vẽ đoạn AB vuông góc với d1 tại B
-vẽ đoạn BC vuông góc với d2 tại C
Bài tập 20:
A
 C
B
d1
d2
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Xem lại các bài toán đã giải.
Làm tiếp các bài toán còn lại trongSBT
Xem trước bài mới
Tuần 3
Tiết 5
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : CÁC GÓC TẠO BỞI 
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 
A) MỤC TIÊU :
* Kiến thức cơ bản:
Hiểu được tính chất sau Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp goác so le trong bằng nhau thì:
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
* Kỹ năng cơ bản:
Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
* Tư duy : Bước đầu tập suy luận
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu thước thẳng, thước đo góc 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng , thước đo góc 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên vẽ hình 13 lên bảng và giải thích:
+ a,b các đường thẳng.
+ c Gọi là cát tuyến.
+ một góc ở đỉnh A và một góc ở đỉnh B cho ta một cặp góc. Tuỳ theo vị trí của chúng màta có những tên gọi khác nhau
Giáo viên giải thích các tên gọi: So le trong, đồngvị . . . .
Học sinh lần lượt nêu tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị 
Học sinh vẽ hình 12 vào tập đồng thời chú ý lằng nghe
?1
z
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
u
x
t
vt
y
- học sinh làm 
a
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
b
c
1 - Góc so le trog, góc đồng vị:
1) Hai góc : A1 và B3 hoặc A4 và B2 là  ... B và OAC = OBC
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 100 lên bảng
- Qua hình vẽ bài toán cho chúng ta biết điều gì ?
- Ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh AC = BD các em tìm cách chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng đó bằng nhau
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 104 lên bảng
- bài toán cho chúng ta biết điều gì ?
- cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh được bài toán này các em cần tạo ra những tam giác có chứa các đoạn thẳng trên.
Làm thế nào để có những tam giác đó
Các em hãy suy nghĩ và tự thực hiện trong ít phút
Giáo viên chốt lại.
Cho biết : OA = OB; OAC = OBD 
Cần chứng minh:AC = BD
Cần chứng minh 
êAOC = êBOD
Học sinh suy nghĩ và thực hiện trong ít phút
- bài toán cho biết :
AB//CD, AC//BD.
- cần chứngminh :
AB = CD; AC = BD
- nối A và D hoặc nối B và C
Một học sinh lên bảng thực hiện
O
A
D
C
B
Bài 16 trang 123:
Xét êAOC vàêBOD có :
 + OAC = OBD ( gt)
 + OA cạnh chung
 + O góc chung
Vậy êAOC = êBOD ( gcg)
 AC =BD ( đpcm)
Bài 16 trang 123:
A
B
D
C
Xét êABD và êADC có :
+ BAD = ADC ( sole trong)
+ AC cạnh chung.
+ ADB = ADC ( so le trong)
 êABD = êDCA ( gcg)
 AB = CD; AC = BD d9pcm)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xemlại các bài toán đã thực hiện.
Học thuộc ba trườnghợp bằngnhau của tam giác
Làm tiếp các bài toán còn lại trong SGK + một số bài trong SBT
	TIẾT PPCT : 30
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A) MỤC TIÊU :
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I .
Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Nế tính chất hai góc đối đỉnhvà chứng minh tính chất đó
2) thế nào là hai đường thẳng song song ? nếu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu vẽ hình min hoạ
3) phát biểu tiên đề Ơclit ?
4) phát biểu địnhlý hai đường thẳng song song ?
Học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh ( SGK)
Học sinh chứng minh miệng
Học sinh trả lời
Học sinh vẽ hình minh hoạ
Học sinh trả lời . . . . 
Học sinh trả lời . . . . 
1) ôn tập về lý thuyết
a
b
O
1
2
3
4
Gt O1 và O2 đối đỉnh
Kl O1= O2 
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Dấu hiệu nhận biết hai đườngthẳng song song:
 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có:
một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trongcùng phía bù nhau thì a//b
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào ô tính chất. Giáo viên đặt các câu hỏi ?
-Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác ?
- Góc ngoài của một tam giác có tính chất gì ? 
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
2) Ôn tập các kiến thức về tam giác:
Tổng ba góc của
Tam giác
Góc ngoài của tam giác
Hai tam giác bằng nhau
HÌNH
VẼ
A
B
C
A
B
C
1
1
1
2
A
B
C
A’
B
C
TÍNH
CHẤT
A+ B + C = 1800
B2=A1+ C1
B2 >A1.
B2 >C1
1) Trườnghợp c-c-c
+ AB= A’B’
+ AC =A’C’
+ BC= B’C’
 êABC =êA’B’C’
2) Trườnghợp c-g-c 
+ AB= A’B’
+ B = B’
+ BC= B’C’
 êABC =êA’B’C’
Trườnghợp g-c-g
+ A = A’
+ AC =A’C’
+ C = C’
 êABC =êA’B’C’
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Ôn lại các tính chất, định nghĩa, định lý đã học trong học kỳ 1.
Rèn kỹ năng vẽ hình ghi GT/KL
Làm các bài tập 45, 46 SBT.
TIẾT PPCT : 31
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TT)
A) MỤC TIÊU :
 Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chướng 1 và chương 2 qua một số câu hỏi và bài tập.
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng 
C) TIẾN TRÌNH : 
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 	 1) phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đườngthẳng song song.
	 2) phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác? Địnhlý về tính chất góc ngoài của một tam giác ? 	
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Cho tam giác ABC có B= 700; C= 300. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với AC.
a) Tính góc BAC.
b) Tính góc HAD.
c) Tính góc ADH 
theo GT tam giác ABC có gì đặc biệt ? Hãy tính góc BAC 
để tính góc HAD ta cần xét đến những tam giác nào ?
giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện
Một học sinh đọc to đề bài.
Học sinh khác vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
A
B
C
H
700
300
1
3
2
D
Bài 11 trang 99 SBT :
C/m: 
a) êABC. Có B =700, C= 300.
BAC = 1800 -( 700 + 300) = 800
b) ta có :
A2 = BAD - A1 
Mà A1 = 900 - 700 = 200
 A2 = 400 - 200 = 200
c) ta có:
ADH = 900 - A2 = 900 - 200 = 700 
GT
êABC. B =700, C= 300. AD phân giác
AH BC 
KL
a) BAC= ?.
b) HAD = ?.
c) ADH = ? 
- Xét êABH để tính A1
Học sinh suy nghĩ thực hiện trong ít phút- học sinh khác nhận xét
Cho êABC có AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. CMR
a) êABM = êDCM
b) AB//DC
K
L
G
T
c) AM BC
êABM & êDCM có những yếu tố nào bằng nhau ?
Để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau các em dựa vào dấu hiệu nào ?
Giáo viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh
Một học sinh đọc to đề bài.
Học sinh khác vẽ hình đồng thời ghi GT/KL
 êABC có AB = AC, 
 MB= MC, 
 AM = MD
 M BC; D AM
 a) êABM = êDCM
 b) AB//DC
 c) AM BC
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Học sinh lắng nghe
A
B
1
2
M
C
D
a) Xét êABM & êDCM có 
+ MB = MC ( gt)
+ M1 = M2 ( đđ)
+ AM = MD ( gt)
êABM = êDCM ( cgc)
b) theo chứng minh câu a 
ta có : ABM = MCD 
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
 AB//DC
c) ta thấy: êABM = êACM ( ccc)
AMB = AMC
Mà AMB + AMC = 1800 ( kề bù )
Vậy AMB = AMC = 1800: 2 = 900
Hay AM BC
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Ôn tập kỹ lý thuyết làmcác bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho kiểmtra học kỳ 1
TIẾT PPCT: 32
	ngày soạn . . . . . . . ngày dạy . . . . . . . . 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mục tiêu:
Nhằm chấn chỉnh những sai sót của HS một cách kịp thời
Thông qua HS GV có thể thấy những sai sót của mình trong quá trình chấm
Chuẩn bị:
Giáo viên: một số bài thi của HS mắc những sai lầm phổ biến và một số bài HS làm tốt để biểu dương
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động I: Thông Báo Biểu Điểm
Phần I: Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Mỗi câu 0,25 điểm; riêng câu 1 và câu 2, 7: 0,5 điểm; 
Phần II: Tự luận: (6 điểm) 
Bài 1: 3 điểm
Bài 2: 2,5 điểm
Hình vẽ 0,25 điểm; câu a) 0,5 điểm; các câu b; c; d mỗi câu 0,75 điểm
Bài 4: 2 điểm
Câu a: 1 điểm
Câu b : 1 điểm
Hoạt động II: Phát bài kiểm tra học kỳ I cho HS 
GV: yêu cầu 2 HS phát bài cho lớp
Yêu cầu HS rà soát lại biểu điểm xem đã chính xác hay chưa đồng thời giải quyết những kiến nghị của HS (cộng điểm từng phần không chính xác hoặc quá trình chấm còn sơ sót)
Hoạt độngIII: Sửa Những Lỗi Phổ Biến Của Học Sinh 
Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài thi và kết quả của HS
Nhận xét về hình vẽ của cuả HS
Hoạt động IV: 
Tuyên dương những HS có bài kiểm tra đạt điểm tối đa và các HS có nhiều tiến bộ trong học kỳ
TIẾT PPCT :33
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 2
A) MỤC TIÊU :
Củng cố lại trường hợp bằng nhau của tam giác : “ g- c -g” và trường hợp bằng nhau đặcbiệt của tam giác vuông 
Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
Phát huy trí lực của học sinh.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 Hãy chỉ ra các tam giác vuông trong hình sau bằng nhau, giải thích rõ cho từng trường hợp 
A
B
C
H
B
D
E
F
D
A
K
C
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
Bài toá cần chứng minh điều gì ?
Em hãy chứng minh hai tam giác có chứa hai cạnh này xem chúng có bằng nhau hay không ?
Giáo viên để học sinh thực hiện
Một học sinh đọc to đề bài
So sánh :BE và CF
Học sinh suy nghĩ thực hiện để chứng minh hai tam giác :
BEM và CFM bằng nhau
Một học sinh lên bảng thực hiện
A
B
C
M
E
F
x
Bài 40 trang 124:
Giáo viên chốt lại
- Em hãy nêu cách vẽ tia phân phân giác của một góc.
- để chứng minh ba đoạn thẳng bằng nhau, các em hãy chứng minh hai cặp đoạn thẳng bằng nhau từng.
B1: c/m ID = IE.
B2: c/m IF= IE
Em hãy nêu cách chứng minh bước 1
Giáo viên chốt lại
Học sinh quan sát và chú ý
Một học sinh đọc đề bài toán.
- học sinh trình bày cách vẽ.
Một học sinh ghi 
GT
KL
B 1: chứng minh êBID bằng ø êBIE suy ra ID = IE.
Tương tự chứng minh IF = IE
Học sinh suy nghĩ và thực hiện trong ít phút. Một học sinh lên bảng trình bày
Xét êBEMvà êCFM có
+ E = F = 1v.
+ MB = MC ( cạnhhuyền chung)
+ M1 = M2 ( đối đỉnh)
êBEM= êCFM ( c.huyền- g.nhọn)
 BE = CF ( đpcm)
Bài 41 trang 124:
A
B
C
1
1
2
2
F
D
E
I
Xét êBID và êBIE có:
+ BI cạnh huyền chung.
+ B1 = B2 ( gt )
êBID = êBIE ( cạnh huyền - g,nhọn)
 ID = IE( 1)
Chứng minh tương tự:
êCIE = êCIF ( cạnh huyền - g,nhọn)
 IF = IE( 2).
Từ (1),(2) ID = IE = IF ( đpcm)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
Xem trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docHình hoïc lôùp 7 hoïc kyø I goác.doc