Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ II

Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ II

LUYỆN TẬP 2

A) MỤC TIÊU :

& Củng cố lại trường hợp bằng nhau của tam giác : “ g- c -g” và trường hợp bằng nhau đặcbiệt của tam giác vuông

& Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

& Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

& Phát huy trí lực của học sinh.

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

 

doc 61 trang Người đăng vultt Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :33
Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 2 
A) MỤC TIÊU :
Củng cố lại trường hợp bằng nhau của tam giác : “ g- c -g” và trường hợp bằng nhau đặcbiệt của tam giác vuông 
Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của tam để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
Phát huy trí lực của học sinh.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : 	Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 Hãy chỉ ra các tam giác vuông trong hình sau bằng nhau, giải thích rõ cho từng trường hợp 
A
B
C
H
B
D
E
F
D
A
K
C
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
Bài toá cần chứng minh điều gì ?
Em hãy chứng minh hai tam giác có chứa hai cạnh này xem chúng có bằng nhau hay không ?
Giáo viên để học sinh thực hiện
Một học sinh đọc to đề bài
So sánh :BE và CF
Học sinh suy nghĩ thực hiện để chứng minh hai tam giác :
BEM và CFM bằng nhau
Một học sinh lên bảng thực hiện
A
B
C
M
E
F
x
Bài 40 trang 124:
Giáo viên chốt lại
- Em hãy nêu cách vẽ tia phân phân giác của một góc.
- để chứng minh ba đoạn thẳng bằng nhau, các em hãy chứng minh hai cặp đoạn thẳng bằng nhau từng.
B1: c/m ID = IE.
B2: c/m IF= IE
Em hãy nêu cách chứng minh bước 1
Giáo viên chốt lại
Học sinh quan sát và chú ý
Một học sinh đọc đề bài toán.
- học sinh trình bày cách vẽ.
Một học sinh ghi 
GT
KL
B 1: chứng minh êBID bằng ø êBIE suy ra ID = IE.
Tương tự chứng minh IF = IE
Học sinh suy nghĩ và thực hiện trong ít phút. Một học sinh lên bảng trình bày
Xét êBEMvà êCFM có
+ E = F = 1v.
+ MB = MC ( cạnhhuyền chung)
+ M1 = M2 ( đối đỉnh)
êBEM= êCFM ( c.huyền- g.nhọn)
 BE = CF ( đpcm)
Bài 41 trang 124:
A
B
C
1
1
2
2
F
D
E
I
Xét êBID và êBIE có:
+ BI cạnh huyền chung.
+ B1 = B2 ( gt )
êBID = êBIE ( cạnh huyền - g,nhọn)
 ID = IE( 1)
Chứng minh tương tự:
êCIE = êCIF ( cạnh huyền - g,nhọn)
 IF = IE( 2).
Từ (1),(2) ID = IE = IF ( đpcm)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
Xem trước bài mới
TIẾT PPCT :34
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 3
A) MỤC TIÊU :
 Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của hai tam giác thường và ứng dụng vào tam giác vuông.
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
HS 2: Cho êABC có AB = AC, M trung điểm BC. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc A
 HS1: Cho êABC và êA’B’C’. nêu điều kiện cần để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp: c-c-c; c-g-c; g-c-g
	1) Trường hợp : c-c-c 
AB = A’B’
AC = A’C’
Xét êABC và êACM
AB = BC ( Gt)
BM = MC ( gt)
AM cạnh chung
êABC = êACM(ccc)
Vậy : BAM = CAM
 AM là phân giác góc A
A
B
M
C
BC = B’C’
 êABC = êA’B’C’( C-C-C)
2) Trường hợp : c-g-c
AB = A’B’
B = B’ 
BC = B’C’
 êABC = êA’B’C’( c-g-c)
3) Trường hợp : g-c-g
A = A’ 
AB = A’B’
B = B’
 êABC = êA’B’C’( g-c-g)
HS3 : Cho êABC có B = C, phân giác góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng AB = AC 
B
A
C
D
1
2
2
1
Xét êABC và êACM
A1 = A2 (1)
B = C
D1 = 1800 - ( B+A1)
D2 = 1800 - ( C+A2)
 D1= D2(2)
AD cạnh chung (3)
Từ (1), (2), (3) ta có 
Xét êABC =êACM ( g-c-g)
 AB = AC
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Bài 43 trang 125 SGK:
a) AD và BC là hai cạnh của những tam giác nào?
Em hãy chúng minh hai tam giác đó bằng nhau 
b) ê AEB và êCED có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao ?
giáo viên cho một học sinh lên bảng trình bày lời giải câu b- học sinh khác tiếp tục làm vào vở.
c) để chúng minh OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh điều gì ?
giáo viên cho học sinh trình bày miệng câu c
Một HS đọc to đề bài.
Một HS vẽ hình vả ghi GT KL 
O
A
B
C
D
1
2
1
1
1
1
2
2
x
y
E
a) ê OAD và êOCB có :
OA = OC ( gt)
Góc O chung
OD = OB ( gt)
ê OAD =êOCB ( c -g- c)
 AD = BC
b) ê AEB và êCED có
AB = OB -OA
CD = OD - OC
Mà OA = OC; OB =OD 9gt)
 AB = CD (1)
B1 = D1 ( cmt) (2) 
Và C1 = A1( cmt)
Mà C1 + C2 = A1 + A2
 A2 = C2 ( 3)
Từ (1)( 2)(3) ta có :
ê AEB = êCED ( g-c-g)
GT
xOy; A, B Ox 
OA< OB; C, D Oy
OA = OC; OB =OD
AD BC = { E}
KL
a) AD = BC
b) êEAB = êECD
c) OE là phân giác của góc xOy
- để chứng minh OE phân gíac góc xOy ta cần chứng minh O1 = O2 bằng cách chứng minh tam giác AOE bằng tam giác COE 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau ứng dụng vào tam gíav vuông.
Làm tốt các bài tập : 63, 64, 65 trang 106 SBT + 45 trang 125 SGK.
Đọc trước bài tam giác cân.
TIẾT PPCT : 35
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 6 : TAM GIÁC CÂN 
A) MỤC TIÊU : HS nắm vững :
Nắm được định nghĩa tamgiác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 
Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, một tam giác vuông cân, một tam giác là tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng, com pa 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, com pa
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
 Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Thông thường để phân loại các tam giác ngườita dựa vào các yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác giác đặc biệt nào mà lại sử dụng các yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ?
- giáo viên vẽ hình 111 lên bảng cho học sinh nhận xét 
- đó là một tam giác cân ? theo em thế nào là một tam, giác cân
Giáo viên giới thiệu tên gọi về cạnh và góc của tam giác cân cho học sinh - hướng dẫn HS vẽ hình tam giác cân bằng thước và com pa
Giáo viên cho từng học sinh tìm các tam giác cân và nêu tên gọi về cạnh về góc của từng tam giác
Vậy trong tam giáccân có những tính chất gì? Chúng ta sang phần hai 
Học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét về hai cạnh của êABC
- có hai cạnh AB = AC 
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
?1
- học sinh áp dụng làm 
Các tam giác cân trong hình: êADE cân tại A; êAHC cân tại A; êABC cân tại A;
1/ Định nghĩa :
A
B
C
êABC có AB =AC ta nói êABC là một tam gáic cân
* ĐN : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
+ AB, AC hai cạnh bên.
+ BC cạnh đáy 
A : góc ở đỉnh; B, C là góc ở đáy 
?2
giáo viên cho học sinh thực hiện 
- các em hãy chứng minh tam giác ABD và tam giác ACD bằng nhau hai góc tương ứng của chúng bằng nhau .
em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân ?
?3
- qua các phần trên theo em tam giác vuông cân là tam giácnhư thế nào ?
giáo viên cho học sinh làm 
giáo viên giới thiệu đn như sgk và hướng dẫn hs vẽ hình bằng thước và com pa
em hãy chứng minh rằng ryong tam giác đều ba góc bằng nhau
- chúng ta xét tam giác cân tại mỗi đỉnh - hai góc đáy bằng nhau 
+ trong một tam giác đều mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu ?
+ Một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó có phải là tam giác đều không ?
A
B
C
D
êABD và êACD bằng nhau theo trừơng hợpc-g-c
 B = C 
Tam giác vuông cân thoả mãn hai điều kiện: là tam giác vuông và có hai cạnh bằng nhau
- hS tính được hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450
?4
- Học sinh thựchiện 
a) êABC cân tại A
 C = B (1)
êABC cân tại B 
 A = C (2)
êABC cân tại C
 A = B (3)
Từ (1)(2)(3) A = B = C = 600
2/ Tính chất:
Định lý 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lý 2: ( bài tập 44) Nếu một tamgiác có hai góc bằng nhau thì tám giác đó là tam giác cân
* ĐN : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
3/ Tam giác đều:
A
B
C
* ĐN : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau 
Hệ quả:
- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
- Một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
- nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
D) CỦNG CỐ :
Nhắc lại định nghĩa tính chất của tam giác cân ?
Nêu lại định nghĩa tam giác đều và cách chứng minh một tam giác là tam giác đều ?
Thế nào là tam giác vuông cân ?
Tìm trong thực tế các hình ảnh về tam giác cân, tam giác đều
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Nắm vững ĐN về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Làm các bài tập 46, 47, 48 trang 127 SGK + SBT
TIẾT PPCT : 36
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
HS được củng cố về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tan giác cân .
Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân.
Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
Hs biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: phát biểu định nghĩa tam giác cân và đlý 1, đlý 2 về tính chất của tam giác cân + làm bài tập 476 trang 127 SGK.
HS2: Định nghĩa tam giác đều, nêu cách nhận biết tam giác đều + bài tậ ... cc)
MHA = MHB
Mà MHA + MHB =1800 ( kề bù)
 MHA = MHB = 900 
 MH AB
Hay MH trung trực của đoạn AB
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó
3/ Ứng dụng:
P
Vẽ trung trực của một đoạn thẳng bằng thước vàcompa:
B
A
Q
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạođường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.
Oân lại: khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng XY( trang: 86 sách toán 7 tập 1)
Bài tập về nhà số :47, 48, 51 ( trang 76, 77 SGK) ; bài 56, 59 (trang 30 SBT)
TIẾT PPCT :60
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Củng cố về các tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình)
Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước , dựng một đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một dường thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa.
Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Hs1: Bài tập 44 trang 76:
( M thuộc trung trực của AB, MA = 5cm MB = 5cm)
Hs2: Bài tập 46 trang 76
AB = AC A thuộc trung trực của BC 
DB = DC D thuộc trung trực của BC 
EB = EC E thuộc trung trực của BC 
 A,D,E thuộc trung trực của BC A,D,E thẳng hàng
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ bài toán
Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ?
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện - học sinh cả lớp cùng thực hiện vào tập
Học sinh nghiên cứu hình vẽ ghi GT/KL
GT
MH AB,
 MN AB = 
KL
êAMN = êBMN
Học sinh:
+ MA = MB (gt)
+ NA = NB (gt)
+ MN cạnh chung
 êAMN = êBMN (ccc) 
A
B
M
N
I
Bài 47 trang 76:
C/m: Xét êAMN và êBMN có:
+ MA = MB (gt)
+ NA = NB (gt)
+ MN cạnh chung
 êAMN = êBMN (ccc)
Giáo viên vẽ hình lên bảng
Giáo viên giải thích từ L, M đối xứng qua xy
L đối xứng với M qua xy có nghĩa xy trung trực củaML 
Bài toán yêu cầu chúng ta so sánh điều gì ?
Ta thấy LN = IN + IL
Vậy so sánh IM + IN với LN ta chi so sánh IL và IM
Em hãy thực hiện điều này
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài toán 49 
Địa điểm C cần xây nhà máy là ở đâu ?
Tương tự cho bài tập 50 
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước như trong SGK
Tại sao PC vuông góc với d 
Học sinh vẽ hình vào tập
Chúng ta so sánh:
IM + IN với LN
Ta có: LN = IN + IL
Mà xy trung trực của đoạn ML, I thuộc xy 
 IM = IL 
Vậy 
MI + IN = IN + IL = LN
Một học sinh đọc to đề bài
Địa điểmC cần xây nhà máy là giao điểm củaBC với AD, trong đó D là điểm đối xứng với AD qua bờ sông 
Học sinh thực hiện theo giáo viên
Ta có: 
+ PA = PB = R
+ CA= CB = R
CP thuộc trung trực của AB 
 CP AB hay CP d
x
y
M
N
L
I
Bài 48 trang 77:
Ta có:
LN = IN + IL
Mà xy trung trực của đoạn ML,
 I thuộc xy 
 IM = IL 
Vậy MI + IN = IN + IL = LN
D B
Aùp dụng:
D A
r C
P
Bài 51 trang 77
B
A
d
C
C/m : CP d
Ta có: 
+ PA = PB = R
+ CA= CB = R
CP thuộc trung trực của AB 
 CP AB hay CP d
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , các tính chất của tam giác cân đã biết. Luyện thành thạo cách dựng trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
Bài tập về nhà số: 57, 59, 61. trang 30, 31 SBT: bài 51. trang 77 SGK chứng minh PQ d ( cách dựng khác)
TIẾT PPCT : 61
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 8 : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 
 CỦA MỘT TAM GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác có ba đường trung trực .
Học sinh chứng minh được hai định lí của bài (định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác) .
Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa. 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
Nhắc lại định lý thuận và định lý đảo về đường trung trực của một đoạn thẳng
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên vẽ hình và giới thiệu đường trung trực của tam giác
Trong một tam giác ta vẽ được mấy đường trung trực ?
Đường trung trực của một tam giác có đi qua đỉnh của tam giác đó không ?
A
B
D
C
Em hãy chứng minh điều trên 
Học sinh vẽ hình vào tập và chú ý lắng nghe
Mỗi tam giác vẽ được ba đường trung trực
Nếu là tam giác cân hoặc là tam giác đều đường trung trung trực sẽ đi qua đỉnh của tam giác
Xét êABD và êACD vuông tại D
+ AC = A B cạnh huyền
+ AD cạnh chung
êABD = êACD ( ch-gn)
 DC = DB
Hay AD cũng la đường trung tuyến, phân giác . . 
1/ Đường trung trực của tam giác:
A
B
D
C
a
- Đường thẳng a là đường trung trực ứng với cạnh BC của êABC
- Mỗi tam giác vẽ được ba đường trung trực
- Trong một tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy
?2
Giáo viên cho học sinh thực hành dựng ba đường trung trựccủa tam giác theo gợi ý trong phần 
Em có nhận xét gì về ba đường trung trực ? 
Giáo viên vẽ hình lên bảng , một học sinh lên bảng ghi GT/KL
Cách chứng minh tương tự như chứng minh ba đường phân giác trong tam giác
Em hãy đọc phần cm trong sgk sau đó lên bảng trình bày
Vì sao O làtâm đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của êABC ?
?2
Học sinh thực hiện 
Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
GT
êABC
a trung trực của AB
c trung trực của BC
a và c cắt nhau tại O
KL
O thuộc trung trực AC 
OA = OB =OC
một học sinh ghi GT/KL
Học sinh tự nghiên cứu phần chứng minh trong SGK trong ít phút 
Một học sinh trình bày 
Vì O giao điểm của ba đường trung trực 
OA= OB = OC
 điểm O cách đều ba đỉnhcủa êABC 
 O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2/ Tính chất ba đường trung trực của tam giác:
a
A
B
D
C
b
c
O
* Định lý: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
C/M : 
- O thuộc trung trực của AB
 OA = OB (1)
 - O thuộc trung trực của BC
 OB = OC(2)
Từ (1)(2) OA = OB = OC
Vậy O cách đều hai mút A, C 
 O thuộc trung trực của AC
Tóm lại: ba đường trung trựccủa tam giác ABC cùng đi qua O và OA = OB = OC
A
B
C
O
Chú ý: Giao điểm của ba đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Oân các định lí về tính chất đường trung trực của mọt đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trựccủa tam giác, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa .
Bài tập về nhà: số 54, 55 trang m80 SGK. Số 65, 66 tr 31 SBT.
TIẾT PPCT :62
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính cất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.
Rèn luyện kĩ năng về đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên gọi ba học sinh lên bảng, mỗi học sinh thực hiện một câu
Yêu cầu trong mỗi trường hợp học sinh phải xác định được tâm đường tròn 
a) Tâm đường tròn giao điểm ba đường trung tuyến nằm bên trong tam giác.
b) Tâm đường tròn là trung điểm cạnh huyền 
 BC.
c) tâm đường ròn giao điểmba đường trung tuyến nằmbên ngoài tam giác
Bài tập 54 trang 80
A
B
C
a) Nếu A ,B, C đều nhọn:
A
C
B
a) Nếu A = 900
a) Nếu A > 900
A
B
C
D) CỦNG CỐ :
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Bài tập số 68, 69 tr 31, 32 SBT
Oân tập định nghĩa , tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác.
Oân các tính chất và cách chứng mimh một tam giác là cân ( bài số 42, 52 SGK) trong bài 6, bài 8 SGK.
TIẾT PPCT :
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài : TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO 
CỦA TAM GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác 
Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giiác và khái niệm trực tâm.
Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân .
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : 
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
D) CỦNG CỐ :
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc các định lí, tính chất, nhận xét trong bài.
Oân lịa định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân bịêt bốn loại đường.
Bài tập làm

Tài liệu đính kèm:

  • docHình hoïc lôùp 7 hoïc kyø II goác.doc