I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập xuy luận
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình
II. Trọng tâm
Thế nào là hai gốc đối đỉnh
III. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu
HS: Thước thẳng, đo góc
IV. Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài
2: Giới thiệu bài (3’)
Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. nay tiếp tục nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
-Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như:
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song.
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
-Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh.
3: Giảng bài
Tuần 1 Ngày soạn: 13/8/2012 Tiết 1 Ngày dạy: 15/8/2012 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: Đ1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập xuy luận - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình II. Trọng tâm Thế nào là hai gốc đối đỉnh III. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS: Thước thẳng, đo góc IV. Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài (3’) Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. nay tiếp tục nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18’ 13’ HĐ1 . Có nhận xét gì về các cạnh của 1 và 3 . 1 và 3 là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh . Vận dụng định nghĩa làm ?2 . Gọi hai học sinh lên bảng làm bài HĐ2 . Dựa vào hai góc kề bù hãy giải thích 1=3 . Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất gì? . Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia .2 và 4 là hai góc đối đỉnh b, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy’ là tia đối của cạnh Oy . Vì 1 và 2 là hai góc kề bù : 1+2= 1800 (1) . Vì 3 và 2 là hai góc kề bù : 3+2= 1800 (2) 1+ 2=3+2 1=3 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh *ĐN: SGK 1 và 3 là hai góc đối đỉnh hay 1 đối đỉnh với3 hay 3 đối đỉnh với góc 1 Bài 1 a, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy là tia đối của cạnh Oy’ 2: Tính chất hai góc đối đỉnh ?3 a, 1 =3 b, 2= 4 c, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4: Củng cố(10’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh - Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không Bài 3 và là hai góc đối đỉnh và là hai góc đối đỉnh -Bài 1 trang 82 SGK: a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b) Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Làm bài tập 2;4 trang 82 V.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: