LUYỆN TẬP
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ năng chứng minh một định lí trên cơ sở hiểu rõ thế nào là một định lí, GT và KL của một định lí.
2/ Kỹ năng: Rèn HS biết cách lập luận như thế nào để đưa từ GT ? KL. Nắm chắc các bước chứng minh một bài toán hình học.
3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
+GV : SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
+HS: Học bài và làm bài tập ở nhà
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
TUẦN 6 TIẾT 11 LUYỆN TẬP I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu, quan hệ giữa hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát biểu chính xác một mệnh đề tóan học, tập cho HS suy luận. Bước đầu làm quen với chứng minh phản chứng. 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: +GV: bảng phụ, êke, thước đo góc, phấn màu. +HS:Học bài và làm bài tập ở nhà. III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1 (8’): Kiểm tra bài cũ. -GV nêu vấn đề (bảng phụ) +HS1: Điền vào chổ trống ( . . .) 1). Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng . . . . . 2). Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì . .. . . 3). Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó . . . . . . . . . +HS2: Giải BT 46 trang 98 SGK. +Cho HS bên dưới nhận xét, đánh giá cho điểm +HS1: Điền vào bảng. 1). . . . . . song song với nhau. 2). . . . . . chúng song song với nhau. 3). . . . . . cũng vuông góc với đường thẳng kia. A D a 1200 B ? b C +HS2 a). a ^ AB b ^ AB b). Vì a // b nên + = 1800 (cặp góc trong cùng phía) hay 1200 + = 1800 = 180 0 - 1200 = 600 + HS nhận xét bài làm của bạn. Họat động 2 (15’): Chữa bài tập về nhà. - Gọi HS lên bảng trình bày BT 42, 43, 44 SGK GV kiểm tra vở bài tập và giúp đơ 1 số HS làm bài. - Cho HS nhận xét kết quả. GV hòan chỉnh bài làm ( chú ý nhắc nhở thao tác vẽ hình của HS) a nếu a // b, c // a b thì c // b c -HS lên bảng trình bày. Bài42: c a nếu a // b và c^b b thì c ^ a a c ^a b c ^b Nên a//b Bài43: Bài44: c -HS nhận xét bài làm của bạn. Họat động 3 (20’): Tổ chức luyện tập. A D a ? B 1300 b C * GV nêu BT 47 (bảng phụ). - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS cả lớp giải vào vở. - Gọi HS nhận xét cách làm của bạn. +GV nêu BT31 P79 SBT: (bảng phụ) a 350 d 1 2 3 1400 O b GV: Qua O kẻ d // a, d có // b không? Vì sao? + ? = ? (Tại sao?) + Tính = ? + Vậy x = ? +Gv cho HS nhận xét bài làm của bạn. -HS trình bày. Ta cĩ a // b và a ^ AB tại A nên AB ^ b tại B Þ = 900. + = 1800 ( 2 góc trong cùng phía) nên = 1800 - = 1800 - 1300 = 500 - HS nhận xét bài làm của bạn. +HS trình bày: Qua O ta kẻ d // a mà a // b Þ d // b a // d Þ = 350 (so le trong) b // d Þ + 1400 = 1800 (cặp góc trong cùng phía) Þ = 1800 - 1400 = 400 Vậy x = + = 350 + 400 = 750 -HS nhận xét bài làm của bạn. Họat động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà. - Xem trước bài “Định Lí”. - BTVN 34, 35 trang 80 SBT Tóan 7. TUẦN 6 TIẾT 12 ĐỊNH LÍ I>. MỤC TIÊU:: 1/ Kiến thức: HS cần: Biết cấu trúc của một định lí (GT, KL) Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đưa một định lí về dạng: “Nếu . . . thì . . . “ Làm quen với mệnh đề lôgic. 2/ Kỹ năng: 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: +GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ +HS:Nghiên cứu bài học ở nhà. III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Định lí. - GV cho HS nêu tính chất 2 góc đối đỉnh. - Cho HS thực hiện ? 1 (Gọi 3 HS đọc lại 3 tính chất) - Giới thiệu khái niệm GT và KL. Điều đã cho là giả thiết của định lí, điều phải suy ra là kết luận của định lí. ( Lấy định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” để minh họa. - Phát biểu 3 định lí §6 ở dạng “Nếu . . . . . thì . . . . .” GV: Khi phát biểu định lí dưới dạng “Nếu . . . . . thì . . . . .” thì phần nằm giữa từ “Nếu” và “thì” là phần GT, phần sau từ “ thì” là kết luận. - Yêu cầu HS nhận biết GT, KL trong 3 định lí vừa nêu ở phần trên. - Cho HS cả lớp giải ? 2 vào vở - Gọi HS lên bảng trình bày. - HS bên dưới nhận xét. - HS: “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” - 3 HS phát biểu lại 3 định lí SGK. -HS theo doĩ -HS:1). Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2). Nếu 1 đường thẳng cùng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3). Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng ba thì chúng song song với nhau. - 2 HS trình bày: a). GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // 1 đường thẳng ba. b). KL: Hai đường thẳng đó đó // nhau. GT: a // b; a, c phân biệt c // b KL a // c a b c -HS nhận xét. Họat động 2: Chứng minh định lí. - GV thông báo thế nào là chứng minh định lí: “ Chứng minh định lí là dạng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận” - GV hường dẫn HS cách trình bày định lí. + Vẽ hình. + Ghi GT; KL + Nêu các bước chứng minh, mỗi bước gồm một khẳng định và căn cứ khẳng định đó. - GV trình bày ví dụ ở sách minh họa: (GV nêu phần khẳng định, phần căn cứ HS nêu) kề bù GT Om là tia phân giác On là tia phân giác góc KL = 900 khẳng định hay = 900 (đ.p.c.m) -HS theo dõi . - HS theo dõi và ghi bài . z n m x y O -HS nêu các căn cứ trong phần chứng minh: căn cứ ( Vì Om là tia phân giác ) (Vì On là tia phân giác góc ) ( vì Oz nằm giữa Om, On và và kề bù (gt) Họat động 3 (8’): Củng cố. - Cho HS giải BT 49 ( GV treo bảng phụ ghi sẳn BT49) Gọi 2 HS trả lời * GV nêu BT 50 Cho HS trả lời miệng 50a. - Gọi HS lên bảng trình bày 50b. +Gv và HS nhận xét . -HS trả lời 49 a). GT: một đường thẳng cắt 2 đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. KL: hai đường thẳng đó song song b). GT: Một đường thẳng cắt bởi 2 đường thẳng // KL: Hai góc so le trong bằng nhau. * HS trình bày bài 50 a). Hai đường thẳng đó // với nhau. b). GT a ^ c KL: a // b b ^ c c a b +HS nhận xét. Họat động 4 (2’): Hướng dẫn về nhà. - Học bài làm SGK. - Làm BT 51, 52, 53 trang 101, 102 SGK. Ký duyệt của Tổ trưởng TUẦN 7 TIẾT 13 LUYỆN TẬP I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ năng chứng minh một định lí trên cơ sở hiểu rõ thế nào là một định lí, GT và KL của một định lí. 2/ Kỹ năng: Rèn HS biết cách lập luận như thế nào để đưa từ GT ® KL. Nắm chắc các bước chứng minh một bài toán hình học. 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: +GV : SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. +HS: Học bài và làm bài tập ở nhà III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu vấn đề( bảng phụ) HS 1: Giải BT 51 SGK -HS 2: Chứng minh định lí là gì? Giải BT 52 SGK. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS bên dưới nhận xét. - GV hoàn chỉnh đánh giá, cho điểm. 2 1 3 4 O Hai HS lên bảng kiểm tra: HS 1: BT 51: GT gócO1 đối đỉnh góc O3 KL: Các khẳng định Căn cứ của khẳng định và kề bù và kề bù Căn cứ vào 1 và 2 Căn cứ vào 3 -HS nhận xét. Họat động 2:Luyện tập - GV nêu BT 53 SGK - Gọi một HS lên bảng vẽ hình. HS khác ghi GT, KL của bài toán. - Yêu câu HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống trong câu c. - Gọi HS bên dưới nhận xét kết quả. -GV nêu BT 42 trang 81 SBT( bảng phụ). -GV yêu cầu HS viết GT; KL của bài tập 42 Gv hướng dẫn HS chứng minh. = ( Vì DI là tia phân giác ) = (Vì 2 góc đối đỉnh) Suy ra = Đó là điều phải chứng minh. x y’ O y x’ -HS trình bày GT KL 1. ( 2 góc kề bù) 2. 900 + = 180( theo giả thiết căn cứ vào 1) 3. = 900 ( căn cứ vào 2) 4 . = ( 2 góc đối đỉnh ) 5. = ( 2 góc đối đỉnh) 6. = 90o 7. =90o ( căn cứ vào 5) d). Ta có: Do đó = = 900 -HS nhận xét - HS lên bảng viết. E K D M I N GT DI là tia phân giác đối đỉnh KL = -HS theo dõi Họat động 3: Củng cố. - Cho HS nêu lại cách trình bày chứng minh 1 định lí? - Bài tập 44 tang 81 SBT -GV cho HS lên bảng viết GT; KL -GV vì sao = ? GV yêu cầu HS tự chứng minh - HS trả lời câu hỏi - Trình bày bài GT và nhọn Ox // Ox’; Oy // Oy’ KL = -HS vì; = ( đồng vị của Oy // Oy’) -HS làm bài Họat động 4: Hướng dẫn về nhà. Làm câu hỏi ôn tập chương I ( trang102, 103 SGK) Làm bài tập 54, 55, 57 trang 103, 104 SGK Số 43, 45 trang 81, 82 SBT TUẦN 7 TIẾT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc, song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có ^ . // hay thẳng. 2/ Kỹ năng: Bước đầu tập trung suy luận,vận dụng tích chất của các đường thẳng vuông góc, song song. 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: +GV : SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ. +HS : làm câu hỏi và bài tập ôn chương; dụng cụ vẽ hình. III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Oân tập lý thuyết: GV nêu bài toán ( bảng phụ) Mỗi hình trong bảng cho ta biết kiến thức gì? ( Yêu cầu HS nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ. a 3 2 O 1 b 4 Hai góc đối đỉnh x A O B y Đường trung trực của đọan thẳng a A c 1 b 1 B Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // a b c Quan hệ ba đường thẳng song song c a b Một đường thẳng ^ một trong 2 đường thẳng // M b a Tiên đề Ơclit a b c Hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba. y x’ x y’ 3 1 O -GV đưa tiếp bài toán 2: a)Hai góc đối đỉnh là hai góc . . .. b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . . . . . c)Đường trung trực của một doạn thẳng là đường thẳng . . . . . d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là . . . e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một góc so le trong bằng nhau thì . . . . . g)Nếu hai đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì . . .. h)Nếu a ^ c và b ^ c thì i)Nếu a // b và b //c thì . . .. * Bài tập 3: trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai , hãy vẽ hình phản ví dụ để ... h các số đo trên h́nh: H1: y = 1800 - ( 900 + 410) = 490 H2: x = 1800 - ( 1200 + 320) = 280 H3: x = 1800 - ( 700 + 570) = 530 H4 : D EFH = 1800 - ( 590 + 720) = 490 x = 1800 - = 1800 - 490 = 1310 ( Theo tính chất hai góc kề bù) Tương tự: y = 1800 - 590 = 1210 *HS trả lời miệng BT 2 : + Ta tính được x = 900 : Vì =1800-1400=400 (tính chất hai góc kề bù) IK // EF Þ = 400 ( đồng vị ) =1800-1300=500(tính chất hai góc kề bù x=1800-(+) (ndli tổng ba góc trong D ) x = 1800 - ( 400 + 500) = 900 Họat động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định lí tổng ba góc trong tam giác. - Làm BT 1, 2 trang 108 SGK; 1, 2, 9 trang 98 SBT. - Xem trước mục 2, 3 trang 107 SGK. TUẦN 9 TIẾT 18 LUYỆN TẬP I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của D vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của D. 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giac, giải một số bài tập. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của HS. II>. CHUẨN BỊ: +GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. +HS: Thước thẳng, thước đo góc. III>. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. A E a). 650 b). 900 560 M 720 x B y K c). 410 x 360 Q K - GV Nêu câu hoiû Tính số đo x, y trong các hình sau: - GV giới thiệu: + ABC có ba góc đều nhọn gọi là tam giác nhọn. + EFM có 1 góc bằng 900 gọi là vuông. + KQR có 1 góc tù người ta gọi là tam giác tù. Qua đây chùng ta có khái niệm vẽ tam giác nhọn, vuông, tam giác tù. Đ/v tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào ? -HS làm bài: Theo định lí tổng ba góc trong D ta có. +D ABC :x = 1800 - ( 620 + 720) x = 430 +D EFM: y = 1800 - ( 900 + 560) y = 340 +D KQR : x = 1800 - ( 410 + 360) x = 1030 -HS theo dõi Họat động 2: Aùp dụng vào tam giác vuông. B E + =900 F A C D - Cho HS đọcnhanh định nghĩa tam vuông trong SGK ( 107) - GV : Tam giác ABC có = 900, ta nói tam giác ABC vuông tại A. AB, AC gọi là cạnh góc vuông. BC: gọi là cạnh huyền. - GV yêu cầu: vẽ D DEF, = 900. CHỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. - GV hỏi: Hãy tính + =? - GV: Từ kết quả này ta có kết luận gì? - Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào? Ta có định lí: “ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau”. - HS đọc định nghĩa . - HS còn lại v4 tam giác vuông ABC ( = 900) DE, EF : cạnh góc vuông. DF: cạnh huyền. -HS tính + : + = 900 -HS trả lời: Trong một D vuông hai góc nhọn có tỏng số đo bằng 900. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai gòc phụ nhau. -HS đọc định lí về góc tam giác vuông SGK trang 107. Họat động 3: Luyện tập củng cố. A x 1 500 y B H C Bài 1: a). Đọc tên các vuông trong hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có). b). Tìm giá trị x, y trên các hình M 430 430 700 x y I N D -GV và HS nhận xét bài làm của bạn - HS đọc trên h́nh vex (Hình 1) a) ABC vuông tại A ; AHB vuông tại H AHC vuông tại H b). AHB: x = 400 ABC: y = 900 - ;y = 400 *Hình 2: a). Không có tam giác nào vuông. b). x = 1130 (định lí về góc ngòai tam giác) y = 1800 - (430 + 1130) y = 240 -HS nhận xét Họat động 5: Dặn dò. - Nắm vững các định nghĩa, định lí đã học trong bài. - Làm tất cả BT 3b, 4, 5, 6 trang 108 SGK. - Bài 3; 5; 6 trang 98 SBT Ký duyệt của Tổ trưởng TUẦN 10 TIẾT 19 LUYỆN TẬP I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về “Tổng ba góc của tam giác, định lí tổng hai góc nhọn trong vuông, định nghĩa góc ngòai tam giác, t/c góc ngòai của tam giác. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tóan số đo các góc. 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: thước thẳng, compa. III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. -GV nêu câu hỏi KT: +HS1: Chữa BT2 trang 108 SGK. (Hình vẽ, GT, KL bài tóan 2 GV chuẩn bị trên bảng phụ) A 1 2 800 300 N D C GT ABC, = 800, = 300 phân giác AD ( D Ỵ BC) KL ? ? +HS2: - Vẽ ABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngòai tại đỉnh B, đỉnh C? - Góc ngòai tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc nào của ABC. - GV đánh giá cho điểm. - HS phân tích hình và làm bài tập. +HS1: Xét ABC: + + = 1800 + 800 + 300 = 1800 = 700 AD là phân giác của . Vậy = = 350 Xét ABD: + + = 1800 (định lí tổng ba góc trong tam giác) 800 + 350 + = 1800 = 650 kề bù ; = 1150 A 2 1 1 2 B C +HS2 :vẽ hình trên bảng, chỉ vào hình trả lời miệng. Góc ngòai tại đỉnh B là góc B2, góc ngòai tại đỉnh C là góc C2. Theo định lí tính chất góc ngòai > ; > ; > ; > -HS nhận xét. Họat động 2: Luyện tập. * Bài 1: (6 - SGK) với hình 55, 57, 58. Tìm số đo x trong các hình. (GV sử dụng bảng phụ, ) Hỏi: Tìm giá trị x trong hình 55 như thế nào? M 1 x 600 N I P * Hình 58 H x 550 A K E GV: Nêu cách tính x trong hình 57? * Bài 3 (Bài 8 SGK). - GV hướng dẫn HS vẽ hình theo đề bài cho. Hỏi: - Nêu GT, KL? - Quan sát hình, dựa vào cách nào chứng minh Ax //BC? GV: Yêu cầu HS chứng minh vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -GV cho HS nhận xét +HS theo dõi và làm bài tập. H 400 1 K A I 2 x B - HS nêu cách tính x. Þ x = 400 * HS trả lời: MNI: = 900 Þ + 600 = 900 = 300 NMP: Þ x = 600 Xét vuông MNP có: = 300 -HS trả lời miệng: AHE có = 900 Þ = 350 x = Xét BKE có là góc ngòai của BKE y x 1 A 2 400 400 B C Þ = x = 1250 -HS vẽ hình GT ABC: = = 400 Ax là phân giác ngòai tại A KL Ax // BC -HS: c/m Ax // BC D ABC: + = 400 ( gt) = 800. Ax là tia phân giác Þ = = 400 Þ = =400 Mà và ở vị trí so le trong Þ tia Ax // BC -HS nhận xét. Họat động 5: Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học thuộc, hiểu kĩ về định lí tổng ba góc của , định lí góc ngoài D , định nghĩa, định lí về D vuông trong §1. - Luyện giải các BT áp dụng các định lí trên BT 14, 15, 16, 17, 18 SBT TUẦN 10 TIẾT 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I>. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:+HS hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. +Biết sử dụng định nghĩa hai bằng nhau để suy ra các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phán đóan, nhận xét. 3/ Thái độ: II>. CHUẨN BỊ: - GV; thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi BT - HS: thước thẳng, compa, thước đo độ. III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ. A A’ B C B’ C’ - Cho ABC và A’B’C’ (GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình) - Yêu cầu HS lên đo kiểm tra. - GV nhận xét cho điểm. +GV: Hai ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau ® giới thiệu bài học. -HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và các góc của hai tam giác và ghi kết quả. AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ = ’; = ’; = ’ -HS khác lên đo lại. -HS nhận xét +HS theo dõi Họat động 2: Định nghĩa. -GV: ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc? -GV: ghi bảng ABC và A’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; = ’; = ’; = ’ suy ra ABC và A’B’C’là hai tam giác bằng nhau. - GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’ - Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? đỉnh C? - GV: góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với , ? - Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC? - GV: hai bằng nhau là hai như thế nào? - HS: D ABC và D A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau; 3 yếu tố về cạnh; 3 yếu tố về góc. -HS ghi bài. - H ai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’gọi là hai đỉnh tương ứng. - Hai góc và ; và ’; và ’ gọi là hai góc tương ứng. - Hai cạnh Ab và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. - HS: Hai tamgiác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ưng bằng nhau. -HS đọc lại định nghĩa trang 110 SGK. Họat động 3: Kí hiệu. - Cho HS đọc SGK mục 2 “ Kí hiệu” trang 110. - GV ghi ABC = A’B’C’ nếu AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ = ’; = ’; = ’ - GV nhấn mạnh: Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai , các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. - Cho HS làm ? 2 (treo bảng phụ ghi ? 2 ) * Cho HS làm tiếp ? 3 (bảng phụ) Cho ABC = DEF thì tương ứng với góc nào? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính của ABC. Từ đó tìm số đo . *Bài 2: Các câu sau đúng hay sai: 1). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. 2). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 3). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. *Bài 3: Cho XEF = MNP. EX = 3cm, XF = 4cm, NP = 3,5cm. Tính chu vi mỗi tam giác? Gv hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS đọc SGK. - HS ghi rỏ vào vỡ. a). D ABC = D MNP b). Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với là . Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c). ACB = MPN cĩ AC = MP, = - HS: tương ứng Cạnh BC tương ứng cạnh EF - HS lên bảng làm Xét ABC ta có: ++=1800 (định lí tổng ba góc trong ) + 700 + 500 = 1800 Þ = 600 Þ = = 600 -HS: Trả lời 1) Sai 2) Sai 3) Sai XEF = MNP (gt) Þ XE = MN, XF = MP, EF = NP (các cạnh tương ứng) mà XE = 3cm, XF = 4cm, NP = 3,5 cm Þ EF = 3,5cm; MN = 3cm; MF = 4cm. Chu vi XEF = XE + XF + EF = 3 + 4+ 3,5 10,5 (cm) Chu vi MNP = MN + NP + MP =3 + 3,5 + 4 =10,5 (cm) Họat động 4: Dặn dò - Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu hai bằng nhau một cách chính xác. - Làm các BT 11, 12, 13, 14 trang 112 SGK. 19, 20, 21 trang 100 SBT Ký duyệt của Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: