Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 30: Chủ đề 5: Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 30: Chủ đề 5: Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác

1.Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác

2.Kĩ năng: + Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.

 + Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một số dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

3.Thái độ: HS học tập tích cực, cẩn thận trong khi vẽ hình cũng như c/m bài toán.

II. Thiết bị dạy học:

ã GV: SGSK, giáo án, bảng phụ, eke, phấn mầu, thước, compa.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 30: Chủ đề 5: Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 7A Tiết:..Ngày dạy:Sĩ số:.......Vắng:.
 Lớp dạy: 7B Tiết:..Ngày dạy:.Sĩ số:Vắng:. 
Tiết30 chủ đề 5 hình học
Quan hệ giữa các đường đồng quy trong tam giác
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác
2.Kĩ năng: + Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập.
 + Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một số dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3.Thái độ: HS học tập tích cực, cẩn thận trong khi vẽ hình cũng như c/m bài toán.
II. Thiết bị dạy học:
GV: SGSK, giáo án, bảng phụ, eke, phấn mầu, thước, compa.
HS: Phiếu học tập, thước, compa, eke, SGK, SBT
III Tiến trình dạy học:
 1.KTBC:
 2.Bài mới:
hđ của gv
hđ của hs
nội dung
HĐ1: ôn tập lý thuyết
? Thế nào là đường trung tuyến của tam giác
? Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
HS trả lời
HS trả lời
 - Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện của tam giác gọi là đường trung tuyến của tam giác. 
 - Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.Tính chất ba đường trung tuyến: Ba đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
HĐ2: Luyện tập – Củng cố
Bài tập 1: Cho tam giác ABC:
a) Dựng trọng tâm G của tam giác ấy
b) Gọi M là trung điểm của cạnh BC, trên tia đối của tia MG xác định điểm D sao cho MD = MG; Đoạn thẳng CG có phải là trung tuyến của ACD không?
Bài tập 2: Cho tam giác đều ABC gọi G là trọng tâm của nó. Trên tia AG lấy điểm D sao cho G là trung điểm của đoạn AD. Chứng minh rằng tam giác BGD là tam giác đều.
- GV gợi ý:
 GBD đều
GBD cân
AGB cân
 GT
HS cả lớp thực hiện vào vở
HS thảo luận nhóm và trình bày
Bài tập 1:
a) Dựng trung điểm M của BC
 Dựng trung điểm N của AB
Trọng tâm G là giao điểm của AM và CN
b) Vì G là trọng tâm của ABC nên:
AG = AM AG = 2 GM (1)
Ta có MD = MG GD = 2 GM (2)
Từ (1) và (2) AG = GD
Do đó CG là trung tuyến của ACD
Bài tập 2:
Ta có, trọng tâm tam giác đều các trung tuyến cũng là phân giác, do đó 
Vậy AGB cân tại G 
Vậy GBD cân tại G
ta có là góc ngoài của GAB nên:
GBD cân tại G và có 
Vậy GBD là tam giác đều
HĐ3: Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: Cho ABC, gọi M,N,P là trung điểm cạnh của nó. Chứng minh rằng trọng tâm của ABC trùng với trọng tâm của MNP.

Tài liệu đính kèm:

  • docga tc 7.doc