TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày giảng: 17/10/2012 CHƯƠNG II – TAM GIÁC TIẾT 16: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hs: làm ?1 - Cả lớp làm bài trong 5’ Hs: 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét Gv lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác. ? Em nào có chung nhận xét giơ tay - Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau: ?2 Gv: sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK Hs: Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGKvà giáo viên hướng dẫn. ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác - 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét Gv chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng. - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí - 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên. Hs suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn) Gv hướng dẫn kẻ xy // AC ? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình Hs:B1 =A , B2 =C (so le trong) ? Tổng A +B +C bằng 3 góc nào trên hình vẽ. Hs: Lên bảng trình bày. 1. Tổng ba góc của một tam giác(26') ?1 A = M = B = N = C = P = * Nhận xét: A +B +C =1800. M +N +P =1800. ?2 * Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 . Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC Ta có: B1 =A , (2 góc so le trong) (1) B2 =C (2 góc so le trong) (2) Từ (1) và (2) ta có: A +B +C =B1 +B +B2 = 1800(đpcm). 4. Củng cố Phát biểu lại các định lí. Làm bài tập 1(H47, 48, 49); 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 2 Đọc trước 3 SGK/107. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày giảng: 18/10/2012 TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv: Giới thiệu tam giác vuông. Hs: Đọc định nghĩa trong SGK ? Vẽ tam giác vuông. Hs:Lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở Gv: nêu ra các cạnh. ? VẽDDEF (E = 900), chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. Gv: Hãy tínhB +C . Hs: Hs:Làm ?3 Gv: Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào . Hs: Rút ra nhận xét. Gv: Chốt lại và ghi bảng Hs: Vẽ hình, ghi GT, KL Gv: Giới thiệu và chỉ ra góc ngoài của tam giác. HS: Xác định các góc ngoài còn lại của tam giác Hs: Làm ?4 2. ápdụng vào tam giác vuông : * Định nghĩa: SGK B A C DABC vuông tại A (A = 900) AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. ?3 Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: Þ + = 900 C B A +B +C =1800 A = 900 * Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau GT DABC vuông tại  KL B + C = 900 3. Góc ngoài của tam giác -ACx là góc ngoài tại đỉnh C của DABC * Định nghĩa: SGK ?4 * Định lí: SGK GT DABC, ACx là góc ngoài KL ACx = A +B - Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó. 4. Củng cố Phát biểu lại các định lí. Làm bài tập 1(H50, 51); Bài tập 6 - sgk 5. Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài tập 3, 5 sgk. Chuẩn bị giờ sau luyện tập. -------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:14/10/2012 Ngày giảng: 20/10/2012 TIẾT 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. Hs2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Vẽ hình, GT, KL, chứng minh. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Vẽ hình, GT, KL, chứng minh. 3 7 3 7 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ? Còn cách nào nữa không. - HS: Ta có ÐM1 = 30Ovì tam giác MNI vuông, mà x + ÐM1 = ÐNMP = 90O. - Cho học sinh đọc đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Thế nào là 2 góc phụ nhau Hs trả lời ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài tập 6 SGK/109 Hình 57 Xét DMNP vuông tại M ÞÐN + ÐP = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông) ÞÐP = 90O – 60O = 30O. Xét DMIP vuông tại I ÞÐIMP + ÐP = 90O. ÞÐIMP = 90O – 30O = 60O. Xét DAHE vuông tại H: ÐA + ÐE = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông) ÞÐE = 35O. Xét DBKE vuông tại K: ÞÐHBK = ÐBKE + ÐE (Đ/L góc ngoài của tam giác) ÐHBK = 90O + 35O = 125O. Þ x = 125O. Bài tập 7: SGK/109 GT DABC vuông tại A KL a, Các góc phụ nhau b, Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là: ÐA1 và ÐB ÐA2 và ÐC, ÐB và ÐC, ÐA1 và ÐA2. b) Các góc nhọn bằng nhau ÐA1=ÐC (vì cùng phụ vớiÐA2) ÐB = A2(vì cùng phụ vớiÐA1) 4. Củng cố Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 8, 9 SGK/109. -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: