Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Bảo Châu

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Bảo Châu

I.MỤC TIÊU:

 Qua bài học HS cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:

 1. Kiến thức: HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

 3.Tư duy và thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. GV: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số

7A2: ./27 ; 7A4: ./27

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)

 

docx 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Bảo Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 – Tiết 18
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 2) .
I.MỤC TIÊU:
 Qua bài học HS cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:
 1. Kiến thức: HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
 3.Tư duy và thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. GV: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số
7A2: ../27 ; 7A4: ./27
Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Câu 2: Tìm số đo x ở hình sau:
Theo SGK/106
Trong MNP có:
( ĐL tổng ba góc của một tam giác)
900 + 400 + x = 1800
1300 + x = 1800
=> x = 1800 – 1300 = 500
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Áp dụng vào tam giác vuông ( 10 phút)
- GV: là một tam giác vuông vì có là góc vuông.
- GV: Vậy tam giác vuông là tam giác như thế nào?
- GV: Chốt lại về định nghĩa.
- GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ một tam giác vuông.
- GV: Giới thiệu cho HS:
 + Cách gọi tên .
 + Cạnh huyền.
 + Cạnh góc vuông.
- GV: Tương tự gọi tên, chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông của .
- GV: Yêu cầu HS đọc đề ?3 trang 107/SGK.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn tính tổng 
- GV: Yêu cầu đại diện của một nhóm lên bảng trình bày.
- GV: Hai góc có tổng số đo là 900 gọi là hai góc như thế nào với nhau?
- GV: Đưa ra định lí.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV: Yêu cầu HS viết định lí dưới dạng GT và KL.
- GV: Chiếu slide 6,7( Bài 4 trang 108/SGK: Yêu cầu HS thực hiện.
+ ABC là tam giác gì?
+ Tính được bằng mấy cách?
- GV: Hướng dẫn HS trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa sai. 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS lên bảng vẽ hình.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ vuông tại M
+ MN, MP là cạnh góc vuông.
+ NP là cạnh huyền.
- HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm thực hiện.
- Đại diền nhóm trả lời.
- HS trả lời: Hai góc phụ nhau.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS sửa bài.
1. Áp dụng vào tam giác vuông:
* Định nghĩa: SGK/107.
vuông tại A ( )
Có: Cạnh AB, AC : cạnh góc vuông
 Cạnh BC: cạnh huyền.
* Định lí : SGK/107
GT
vuông tại A
KL
Bài 4 trang 108/SGK:
Trong vuông tại C, ta có:
50 + = 900
Hoạt động 2 : Góc ngoài của tam giác ( 14 phút)
- GV: Để biết là góc gì của thì ta sẽ tìm hiểu phần 3.
- GV: Ta nói là góc ngoài tại đỉnh B của vì kề bù với của .
- GV: Vậy như thế nào là góc ngoài của tam giác?
- GV: Chốt lại định nghĩa.
- GV: Yêu cầu HS vẽ một bất kì.
- GV: Yêu cầu HS kéo dài cạnh BC về phía C.
- GV: Góc nào là góc ngoài tại đỉnh C của ?
- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh B, A của .
- GV: Theo các em các góc gọi là góc gì của 
- GV: Chiếu slide 8, yêu cầu HS đọc đề ?4 trang 107/SGK.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn thực hiện.
- GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa sai.
- GV: Có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác và tổng hai góc trong không kề với nó?
- GV: Chốt lại định lí.
- GV: Yêu cầu HS áp dụng định lí tính ,,?
- GV: So sánh góc ngoài và góc trong của tam giác.
- GV: Đưa ra nhận xét.
- GV: Đưa ra đề bài tập:(slide 7)
- GV: Nêu cách tìm ?
- GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa sai.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS vẽ hình.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm thực hiện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS so sánh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS trả lời.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS sửa bài.
3. Góc ngoài của tam giác:
* Định nghĩa: SGK/107
Trong , ta có:
+ là góc ngoài tại đỉnh A.
+ là góc ngoài tại đỉnh B.
+ là góc ngoài tại đỉnh C.
+ Các góc là các góc trong của 
*Định lí: SGK/107
= 
= 
= 
*Nhận xét: SGK/107
 Bài tập:
Vì là góc ngoài của nên:
 = = 400 + 600 = 1000
4. Củng cố toàn bài: ( 14 phút)
 - Chiếu slide 7:
a) Trong vuông tại D, ta có:
350 + x = 900
 b) Thảo luận nhóm:
 * Vì là góc ngoài của nên:
 * Trong ta có:
 ( ĐL tổng ba góc trong một tam giác)
=> y = 1800 – 1500 = 300
 - Chiếu slide 10.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
 - Học bài và làm bài 5,6,7 trang 108 /SGK.
 - Chuẩn bị bài tập cho tiết sau ‘Luyện tập’.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.docx