I- MỤC TIÊU:
Như tiết học trước.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: thước đo độ, một tam giác bằng giấy, kéo cắt.
- HS: thước đo độ, êke.
III- PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:
7A2:
7A3:
2 Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 10 Tiết: 19 ND: 21/10/2009 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (2) MỤC TIÊU: Như tiết học trước. CHUẨN BỊ: GV: thước đo độ, một tam giác bằng giấy, kéo cắt. HS: thước đo độ, êke. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? (2 đ) - GV: em hãy tính số đo x trong các tam g¬ùc sau: a) (4 đ) b) (4 đ) - GV: em hãy nhận xét xem bạn phát biểu định lý đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai? - GV: em hãy nhận xét xem bạn tìm x như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn? - HS nhận xét, GV nhận xét. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. a) 620+ 400+ x = 1800 (tổng ba góc của một tam giác) Û 1020+ x = 1800 Û x =1800 - 1020 x = 780 b) 900+ 350+ x = 1800 (tổng ba góc của một tam giác) Û 1230+ x = 1800 Û x =1800 - 1250 x = 550 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: Tam giác ở hình vẽ này có gì đặc biệt? - HS: có một góc vuông. - GV: tam giác này gọi là tam giác vuông. - HS: tam giác này vuông tại đỉnh nào? - HS: DABC vuông tại A - GV: đối diện với góc A là cạnh nào? - HS: cạnh BC. - GV: cạnh BC gọi là cạnh huyền. - GV: cạnh nào nằm 2 bên góc vuông? - HS: cạnh AB, AC - GV: AB, AC gọi là các cạnh góc vuông. - GV: em hãy cho biết bằng bao nhiêu độ? - HS: - GV: vì sao? - HS: tổng ba góc của DABC - GV: góc A có số đo bao nhiêu độ? - HS: 900. - GV: vậy số đo tổng bằng bao nhiêu độ? - HS: . - GV: mà hai góc có tổng bằng 900thì ta gọi là hai góc như thế nào với nhau? - HS: hai góc phụ nhau. - GV: vậy trong một tam giác vuông thì hai góc nhọn có quan hệ như thế nào với nhau? - HS: hai góc nhọn phụ nhau. - GV:vậy em nào có thể phát biểu định lý này? - HS: trong một tam giác, hai góc nhọn phụ nhau. - Học sinh ghi vào vở. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - GV: em hãy cho biết có quan hệ như thế nào với góc C của DABC? - HS: là hai góc kề bù. - GV: được gọi là góc ngoài của DABC tại đỉnh C. Các góc A, B, C gọi là các góc trong của tam giác. - GV: Vậy góc như thế nào thì được gọi là góc ngoài của một tam giác? - HS: là góc kề bù với một góc trong của tam giác. - GV: hãy cho biết bằng bao nhiêu độ? - HS: . - GV: vì sao? - HS: tổng ba góc trong của DABC. - GV: vậy ta suy ra bằng gì? - HS: - GV: mà quan hệ như thế nào với góc C? - HS: hai góc kề bù. - GV: vậy cộng với góc C bằng bao nhiêu? - HS: 1800. - GV: vậy suy ra được tính như thế nào? - HS: - GV: từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? - HS: . - GV: vậy em nhận xét như thế nào vầ góc ngoài của tam giác tại C? - HS: bằng tổng của góc A và góc B. - GV: vậy em phát biểu định lý về góc ngoài của một tam giác như thế nào? 2. Aùp dụng vào tam giác vuông: DABC vuông tại A AB, AC gọi là các cạcnh góc vuông. BC gọi là cạnh huyền. ?3 Ta có: (tổng ba góc của một tam giác) Û Û Û Định lý: trong một tam giác, hai góc nhọn phụ nhau. 3. Góc ngoài của tam giác: Định nghĩa: SGK/107. ? 4 Tổng ba góc của DABC bằng 1800 nên (1) Mặt khác và là hai góc kề bù nên (2) Từ (1) và (2) suy ra Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: phát biểu định lý về tam giác vuông? - HS: trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. - GV: thế nào là một góc ngoài của tam giác? - HS: góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác đó. - GV: phát biểu định lý về góc ngoài của một tam giác? - HS: góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.. - GV: em hãy vẽ hình, viết giải thiết và kết luận của định lý này bằng ký hiệu. - HS: lên bảng vẽ hình, các em còn lại làm vào vở. - Cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 1: (hình 50, 51) x =1800 - 400 x = 1400 y =600 + 400 y = 1000 x =700 + 400 x = 1100 y =1800 - 400- 1100 y = 300 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc định lý tổng ba góc của một tam giác. Định nghĩa tam giác vuông? Định lý về tam giác vuông? Định nghĩa góc ngoài của một tam giác? Định lý về góc ngoài của một tam giác? Xem lại cách chứng minh các định lý. Xem lại các bài tập 1 đã làm. Làm bài tập 2,3,4 SGK/108 Chuẩn bị thước đo độ. Chuẩn bị bài tập 6,7,8 SGK/109. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: