Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I.Mục tiu:

- Kiến thức: Củng cố định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc trong tam giác vuông, định nghĩa v tính chất gĩc ngồi của tam gic.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận.

- Thái độ: Trình bày sạch đẹp – Suy luận có căn cứ

II.Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III.Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 pht)

 HS1: Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác

 Chữa BT 2 (SGK)

 HS2: Vẽ

 Vẽ đường thẳng BC

 Chỉ ra cc gĩc ngồi của

 Các góc đó bằng tổng số đo những góc nào? và lớn hơn

 những gĩc no của ?

2. Hoạt động 2: Luyện các bài toán có vẽ hình sẵn (15 pht)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 -- Tiết 20 Ngày soạn: 21/10/2011 ------- Ngày dạy: 28/10/2011
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố định lý tổng ba gĩc trong tam giác, tính chất về gĩc trong tam giác vuơng, định nghĩa và tính chất gĩc ngồi của tam giác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn, kỹ năng suy luận.
 Thái đợ: Trình bày sạch đẹp – Suy luận có căn cứ
II.Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo gĩc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo gĩc
III.Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
	HS1: Phát biểu định lý tổng ba gĩc trong tam giác
 Chữa BT 2 (SGK)
	HS2: Vẽ 
	 Vẽ đường thẳng BC
	 Chỉ ra các gĩc ngồi của 
	 Các gĩc đĩ bằng tổng số đo những gĩc nào? và lớn hơn 
 những gĩc nào của ?
2. Hoạt động 2: Luyện các bài tốn cĩ vẽ hình sẵn (15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
-GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.55, h.57, h.58 (SGK)
-Hãy tìm x trong các hình vẽ?
-Nêu cách tìm x trong mỗi hình vẽ ?
GV giới thiệu: và là 2 gĩc cùng phụ với 
-Từ đĩ rút ra nhận xét gì về 2 gĩc cùng phụ với gĩc thứ 3?
-Ngồi cách làm trên, cịn cách nào khác để tính được x
-GV vẽ hình lên bảng và nêu bài tập
a)Mơ tả hình vẽ
b) Tìm các cặp gĩc phụ nhau trong hình vẽ ?
c) Tìm các cặp gĩc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ?
 GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận nhĩm
Học sinh nêu cách làm của từng phần ?
HS: hai gĩc đĩ bằng nhau
Học sinh nêu cách làm khác
Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát kỹ hình vẽ và làm bài tập vào vở
Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh rút ra nhận xét
Bài 6 (SGK)
H.55: cĩ 
 (định lý)
 cĩ 
 (định lý)
 mà (hai gĩc đối đỉnh)
H.57: cĩ 
 cĩ 
H.58: cĩ 
 (định lý)
. Mà là gĩc ngồi của 
Bài 7
-Các cặp gĩc phụ nhau:
Â1 và Â2 và 
Â1 và Â2 và 
-Các gĩc nhọn bằng nhau:
 (cùng phụ với Â2)
 (cùng phụ với Â1)
3. Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập cĩ vẽ hình (10 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 8 (SGK)
-GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu học sinh ghi GT KL của BT
-Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào dấu hiệu nào để c/m Ax // BC ?
-Hãy chứng minh cụ thể ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 8
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh ghi GT-KL của BT
HS: C/m cặp gĩc so le trong (hoặc cặp gĩc đồng vị) bằng nhau 
Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng BT
Bài 8 (SGK)
 cĩ (gt) (1)
 (t/c gĩc ngồi của tam giác)
Mà Ax là tia phân giác 
 (2)
Từ (1) và (2) mà chúng ở vị trí so le trong
(t/c 2 đt song song)
4. Hoạt động 4: Bài tập cĩ ứng dụng thực tế (7 phút)
-GV dùng bảng phụ giới thiệu h.59 (SGK)
-GV phân tích đề bài cho HS chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê
-Hãy nêu cách tính gĩc MOP
 GV kết luận.
Học sinh quan sát h.59 (SGK) và đọc kỹ đề bài
Học sinh nghe giảng và ghi bài
-HS nêu cách tính 
Bài 9 (SGK)
 cĩ 
 cĩ 
Mà (đối đỉnh)
(cùng phụ với 2 gĩc bằng nhau)
Hay 
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc các định lý về tổng ba gĩc trong tam giác, tính chất về gĩc của tam giác vuơng, tính chất gĩc ngồi của tam giác
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 14, 15, 16, 17, 18 (SBT)
Xem trước bài “hai tam giác bằng nhau”
V- RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc