Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27+28

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27+28

I .Mục tiêu bài dạy:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – cạnh – cạnh và cạnh – góc - cạnh.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c – g – c) từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

II .Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ.

HS : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm.

III .Tiến trình tiết dạy :

 - .ổn định tổ chức : (1)

 .-Kiểm tra bài cũ :(5)

+ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?

 Ap dụng: Chữa bài tập 30 sgk.

 - Giảng bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27+28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 – Tiết 27
NS: 01/ 12/ 2008
ND: 03/ 12/ 2008
 LUYỆN TẬP 2
I .Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – cạnh – cạnh và cạnh – góc - cạnh.
 	- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c – g – c) từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ.
HS : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 - .ổn định tổ chức : (1’)
 .-Kiểm tra bài cũ :(5’)
+ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?
 	Aùp dụng: Chữa bài tập 30 sgk.
 - Giảng bài mới :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
36
phút
Bài 31 sgk: 
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh MA và MB.
Gv: Yêu cầu hs vẽ hình
Lưu ý: MI
Gợi ý: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích?
Cho HS cả lớp nhận xét
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC và trung trực d của BC. D giao với Bc tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB, EA, KB, KA. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ? 
GV: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình
=> Các tam giác nào bằng nhau ? vì sao?
GV: Hình vẽ trên là trường hợp điểm M nằm ngoài KE. Em nào có thể vẽ được hình vẽ khác?
*Yêu cầu hs nêu và giải thích các tam giác bằng nhau trên hình vẽ này?
Bài 44 sgk: Cho có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB tại D. Cmr:
DA = DB
OD AB
GV: Cho hs vẽ hình và ghi GT, KL 
Gợi ý: - Để c/m DA = DB ta cần chứng minh gì? 
- Để c/m OD AB ta c/m gì?
GV: gọi 1 HS lenâ bảng xét và 
? Quan hệ giữa và ?
Cho HS nhận xét
Bài 32 sgk: Tìm các tia phân giác trên hình vẽ. Hãy chứng minh điều đó.
Gợi ý: - Có thể c/m được 
?
- Nếu thì BC là tia phân giác của những góc nào? 
HS: 
HS: Các tam giác bằng nhau trên hình vẽ : = 
Giải thích: 
Xét tam giác vuông AMI và BMI
Ta có: IA = IB (gt)
 IM là cạnh chung
=> = (c.g.c)
=> MA = MB(2 cạnh tương ứng)
HS: nhận xét.
HS: vẽ hình
HS: Các tam giác bằng nhau trên hình
* 
Vì MB = MC (gt)
 ME cạnh chung
* 
Vì MB = MC (gt)
 MK cạnh chung
* 
Vì BE = CE (vì )
 BK = CK(vì )
 KE cạnh chung 
HS: M nằm giữa KE
HS: Làm tương tự như trường hợp 1
HS:
Gt : OA = OB
Kl DA = DB
 OD AB
HS: Ta cần c/m 
HS: 
HS: xét và có:
 OA = OB (gt)
 (gt)
 OD cạnh chung
=> (c.g.c)
=> DA = DB (cạnh tương ứng)
b) vì 
nên (góc tương ứng) 
mà (kề bù)
Hay OD AB 
HS: Tia BC là tia phân giác của 
 và 
Vì: và có:
HA = HK (gt) 
HC cạnh chung
=> = (c.g.c)
=> (góc tương ứng) 
Hay CB là tia phân giác 
* Tương tự cho 
 4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học
+ Xem lại các bài tập đã giải; Làm các bài 30, 35, 39, 47 SBT
+ Xem trước bài ‘’ Trường hợp bằng nhau g. c.g ‘’
 _________________________________________________________________
Tuần 14 – Tiết 28
NS: 01/ 12/ 2008
ND: 03/ 12/ 2008
 $5 –TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ
 BA CỦA TAM GIÁC (GÓC - CẠNH – GÓC)
I .Mục tiêu bài dạy:
 * HS nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.
 * Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ.
 -HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,ôn lại trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác.
III .Tiến trình tiết dạy :
 -ổn định tổ chức : (1’)
 .Kiểm tra bài cũ :(5’)
+ Nêu hai trường hợp bằng nhau của tam giác?
+ Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, hãy cho điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo 2 trường hợp c.c.c và c.g.c ?
 - Giảng bài mới :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán (sgk) :
Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, .
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ như sgk
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV: nhắc lại các bước vẽ
Lưu ý: 2 góc kề với cạnh
GV thông báo: Khi nói một cạnh và hai góc kề ta hiểu hai góc này là hai góc kề với cạnh đó
* Trong cạnh AB kề với hai góc nào? Cạnh AC kề với hai góc nào?
HS: 
- Vẽ BC = 4cm
- Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho 
- Tia Bx cắt Cy tại A.
- Nối AB, AC ta được 
HS: Nhận xét và vẽ hình vào vở
HS: AB kề với và ; AC kề với và .
16
Phút
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc.
Làm ?1(sgk) 
Vẽ có B’C’ = 4cm, 
=600, = 400
- Đo và nhận xét về độ dài cạnh AB và A’B’? 
=> Có nhận xét gì về và ? Vì sao?
GV : Thông báo trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác
GV: Gọi vài hs nhắc lại
GV?: Để = 
(c.g.c) thì cần các điều kiện nào? 
GV: còn có trường hợp nào khác nữa?
GV: Cho hs làm ?2
(đề ghi ở bảng phụ)
GV : Giới thiệu cách khác để c/m 
(EF//HG => slt)
HS: 1hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
HS: Đo và nhận xét: AB = A’B’
 = (c.g.c)
Vì AB = A’B’; ; BC= B’C’
Hs: Lắng nghe
HS: Vài hs nhắc lại t/c ở sgk 
HS: * Nếu ;BC= B’C’; 
=> = (c.g.c)
HS: * ; AC = A’C’; 
=> = (c.g.c)
* ; AB = A’B’; 
=> = (c.g.c)
HS1: Hình 94
Vì 
 BD cạnh chung
HS2: hình 95
Vì (gt)
 EF = HG (gt)
Và (gt)
 (đđ)
=> 
HS3: Hình 96 
AC = EF (gt)
 (gt)
10
Phút
Hoạt động 3: Hệ quả
Cho học sinh nhìn vào hình 96, hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
GV => hệ quả 1 (sgk)
Xét hệ quả 2:
Cho hình vẽ sau:
Yêu cầu hs: - Ghi GT, KL
- Để thì ta cần thêm điều kiện nào?
GV: Vậy với điều kiện nào thì ta nói hai tam giác vuông bằng nhau?
Hệ quả 2 (sgk)
Gọi 1 học sinh đọc hệ quả 2 ở sgk
HS: khi một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia
H S: Vài học sinh nhắc lại
GT 
KL 
H S: Cần thêm 
1 hs lên bảng c/m 
H S: ...
Vài học sinh nhắc lại hệ quả 2
 4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Học thuộc và nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác và hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
+ Làm các bài tập 35,36,37 sgk (bài 37 tương tự ?2)
+ Tiết sau ôn tập học kì I, các em chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ câu 1à 3 vào vở. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_2728.doc