I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền & góc nhọn của 2 tam giác vuông. Biết cách vẽ 1 biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình khi chứng minh tam giác bằng nhau
- Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc cho học sinh
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước đo góc, compa, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, dụng cụ học tập đầy đủ
III - tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Nhắc lại 2 trường hợp = nhau của CCC; C.G.C.
2. Bài mới :
Ngày soạn : 25/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC(G.C.G) I - Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền & góc nhọn của 2 tam giác vuông. Biết cách vẽ 1 biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình khi chứng minh tam giác bằng nhau - Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc cho học sinh - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: Giáo viên : Thước đo góc, compa, bảng phụ. Học sinh : Đọc trước bài, dụng cụ học tập đầy đủ III - tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Nhắc lại 2 trường hợp = nhau của CCC; C.G.C. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề( 10’) ? Nêu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề ? 1 em lên bảng vẽ hình ? HS khác lên kiểm tra lại hình vẽ GV: Giới thiệu nội dung chú ý ? Cạnh AC kề với những góc nào , Cạnh AB kề với góc nào HS nêu cách vẽ HS thực hiện HS kiểm tra AC kề với Â, Cạnh AB kề Â, 1.Vẽ biết 1 cạnh và 2 góc kề. * Bài toán: SGK/121 * Cách vẽ ( SGK – 121) Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau ( g.c.g) ( 12’) GV: Cho HS làm ? 1 ? Báo cáo kết quả GV : Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác ? Đọc tính chất GV : Vẽ 2 tam giác ABC và A’B’C’ ? Hai tam giác này có bằng nhau không, Vì sao ? HS thực hiện Kết quả: AB = A’B’ ABC = A’B’C’ (c.g.c) + 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp g.c.g 2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc ( g.c.g ) * Tính chất ( SGK – 121) ABC và A’B’C’ có: Â = Â’; BC = B’C’; = ’ Thì ABC =A’B’C’ (g.c.g) Hoạt động 3: Hệ quả ( 15’) ? Qua hình 96 hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào? GV: Dựa vào hình 96 để giải thích nội dung hệ quả 1 ? Đọc hệ quả 1 ? Dựa vào hình vẽ và nội dung hệ quả hãy ghi gt, kl ? Hai tam giác sau có bằng nhau không vì sao Q M N E P R ? Hai tam giác sau có bằng nhau không B D A C E F ? Qua bài tập trên em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? Ghi GT, Kl GV : Đây là trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông( cạnh huyền, góc nhọn) HS nêu nhận xét như hệ quả 1 HS đọc hệ quả HS ghi gt, kl PQR và MNE khônh bằng nhau vì góc N không kề với cạnh ME Ta có : = 900 – = 900 – Mà = ( gt) ABC = EDF ( g.c.g) HS đọc hệ quả 2 HS ghi GT, Kl 3.Hệ quả * Hệ quả 1 ( SGK / 122) ABC : Â = 900 GT DEF : = 900 AC = EF ; = KL ABC =EDF * Hệ quả 2 ( SGK/ 122) B D A C E F ABC : Â = 900 GT DEF : = 900 BC = DF , = KL ABC = EDF Chứng minh ( SGK/ 122) 3. Củng cố ( 2’) - Nêu lại trường hợp hai tam giác bằng nhau G.C.G - Các hệ quả của tam giác bằng nhau g.c.g 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học và nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác - BTVN : 33,35,36,37/ SGK – 123
Tài liệu đính kèm: