Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 65 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 65 - Nguyễn Thị Thúy

 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

 CỦA TAM GIÁC (tiết 2)

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g

 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

 II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke.

· HS : Nắm vững ba trường hợp bằng nhau của tam giác, làm bài tập về nhà, thước thẳng, êke.

III .Tiến trình tiết dạy :

 1.ổn định tổ chức : (1)

 2.Kiểm tra bài cũ : (6)

 + Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác : c .c .c ; c.g.c và g.c.g

 + Ap dụng : Cho 2 tam giác như hình vẽ:

Tìm điều kiện để theo trường hợp c .c .c ; c.g.c và g.c.g

 3. Giảng bài mới :

 * Giới thiệu :

 * Tiến trình tiết dạy :

 

doc 111 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 65 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn : 
Tiết : 33	 Ngày dạy : 
Bài : LUYỆN TẬP 1
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
 * Kỹ năng:Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh.
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi sẵn các bài tập có hình vẽ
HS : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, compa.
III .Tiến trình tiết dạy :
ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ :(7’)
*Hs1: + Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
 + Để và bằng nhau theo trường hợp g – c – g thì cần những yếu tố nào?
* Hs2: Phát biểu hai hệ quả về trường hợp g – c – g của tam giác vuông? Vẽ hình minh hoạ.
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
8’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 36 (sgk) :
Cho hình vẽ có OA = OB, 
. C/m: AC = BD .
Gv: Để ta cần thêm điều kiện gì?
(Cần 1 góc bằng nhau nữa)
Gv: Gọi 1 hs lên bảng xét 
 và ?
Bài 37 (sgk) : Trên mỗi hình a, b, c có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Gv: yêu cầu hs trình bày bài chứng minh vào vở
Bài 38 (sgk) : Cho hình vẽ có AB//CD, AC//BD. Hãy c/m: 
AB = CD, AC = BD.
Gv: Cho hs vẽ hình vào vở và ghi GT, KL
Gv: Thông thường để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm thế nào?
=> Làm thế nào để xuất hiện các tam giác?
Gv: Gọi 1 hs lên bảng xét và 
Cho hs cả lớp nhận xét
Hs: xét và :
Có: (gt)
 OA = OB (gt)
 Góc O chung
=> ( g – c – g)
=> AC = BD (2 góc tương ứng)
Hs: Quan sát các hình và trả lời
Hs1: ở hình a :
 Vì:
Hs2: ở hình b không bằngvì 2 cạnh bằng nhau không xen giữa hai góc bằng nhau
Hs 3: Hình c: 
=> giải thích
Hs cả lớp nhận xét
Gt AB//CD, AC//BD
Kl AB = CD, AC = BD.
Hs: Ta xét hai tam giác
Hs: Nối AD hoặc BC
Hs: Xét và 
Có 
 AD cạnh chung
=> 
=> *AB = CD (2 cạnh tương ứng)
 * AC = BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 36 (sgk) 
Bài 37 (sgk) 
Bài 38 (sgk) 
Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác
+ Xem lại các bài tập đã giải; Làm các bài tập 39, 40, 41, 42 sgk
Hướng dẫn:- Bài 39 tương tự bài 37 sgk
Bài 40: chứng minh: 
 Ngày soạn : 
Tiết : 33	 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tiết 1)
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 * Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán chứng minh hình học
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước, êke, bảng phụ có ghi sẵn bài tập 39
HS : Thước, êke,bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(9’)
* Nêu hai hệ quả về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác vuông
Aùp dụng : chữa bài tập 39 sgk ( gv ghi đề trên bảng phụ)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
24’
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 40 (sgk) :
Cho , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax. So sánh BE và CF ?
Gv: Hướng dẫn cho hs các bước vẽ hình
Gv: Cho hs ghi GT, KL
Gv: Theo em BE và CF như thế nào ?
Gv: Làm thế nào để chứng minh được BE = CF?
Gv: Gọi 1hs lên bảng xét và . 
Bài 41 sgk :
Cho , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ 
. Cmr: ID = IE = IF
GV: hướng dẫn vẽ hình và cho hs ghi Gt, KL
Gợi ý: Nếu có a = b mà b = c thì em có kết luận gì?
Để c/m ID = IE = IF thì ta cần c/m gì? 
Gv: gọi 2 hs lên bảng chứng minh
Cho hs nhận xét
 Hs: đọc đề và vẽ hình theo sự hướng dẫn của gv
Gt ; MB = MC
Kl So sánh BE và CF ?
Hs: BE = CF
Hs: Ta ch/ minh 
Hs: Cả lớp cùng làm, 1hs lên bảng
Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB = MC (gt)
 (đđ)
=> (cạnh huyền – góc nhọn)
=> BE = CF (cạnh tương ứng)
Hs: đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn
Gt : 
Kl ID = IE = IF
Hs: thì a = b = c
Hs: cần c/m ID = IE và IE = IF 
Hs1: Xét 2 tam giác vuông IBD và IBE có: (gt)
 IB cạnh chung
=> (cạnh huyền – góc nhọn) => ID = IE (1)
Hs 2: Xét 2 tam giác vuông ICE và ICF có: (gt)
 IC cạnh chung
=> (cạnh huyền – góc nhọn)
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF 
Hs: nhận xét
Bài 40 (sgk) 
Bài 41 sgk 
8’
Hoạt động 2: Củng cố
Cho .
 Kẽ (như hình vẽ)
Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp g.c.g để kết luận 
?
Hs: Tuy 2 tam giác này có đủ 3 yếu tố là 1 cạnh bằng nhau và 2 góc bằng nhau nhưng góc AHC không phải là góc kề của AC.
Hướng dẫn về nhà: (3’)
 + Nắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh- góc của hai tam giác
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 43, 44, 45 sgk
 Ngày soạn : 
Tiết : 34	 Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
 CỦA TAM GIÁC (tiết 2)
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 * Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.
 II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke.
HS : Nắm vững ba trường hợp bằng nhau của tam giác, làm bài tập về nhà, thước thẳng, êke.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
 + Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác : c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 + Aùp dụng : Cho 2 tam giác như hình vẽ: 
Tìm điều kiện để theo trường hợp c .c .c ; c.g.c và g.c.g
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
20’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 43 sgk: 
Cho hs đọc đề bài
=> gv hướng dẫn hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gt 
Kl a) AD = BC
 b) 
 c) OE là p/giác góc xOy
Gợi ý: a) Để c/m AD = BC ta cần 2 tam giác nào?
Gv : Gọi 1 hs lên bảng
b) Từ => các các góc nào bằng nhau ?
Ta có => và như thế nào? Vì sao?
Gv: Gọi 1 hs lên bảng xét và 
c) Để OE là tia phân giác của góc xOy thì ta cần phải c/m điều gì?
=> Để c/m ta phải xét 2 tam giác nào?
Bài 44 sgk : 
 Cho .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Cmr: a) 
 b) AB = AC
GV: Cho hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gv :và có các yếu tố nào bằng nhau?
=> Cần thêm yếu tố nào nữa thì 2 tam giác đó bằng nhau?
? Làm thế nào c/m ?
Gọi 1 hs lên bảng xét và 
Cho hs cả lớp nhận xét
Hs:Đọc đề và vẽ hình theo h/dẫn
Hs: Xét và có:
 OA = OC
 Góc O chung
 OD = OB
=> (c.g.c)
=> AD = BC (cạnh tương ứng)
Hs: Từ => 
=> (vì kề bù với 2 góc bằng nhau)
* Hs: Xét và có :
 AB = CD (vì AB = OB-OA và CD = OD-OCmà OB = OD,OA=OC)
 (cmt)
=> (g.c.g)
Hs: Ta c/m 
Hs: Xét và có: 
 OA = OC (gt)
 OE cạnh chung
 EA = EC (vì )
=> (c.c.c)
=> (2 góc tương ứng)
Hay OE là tia phân giác của góc xOy
Hs: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL
Gt 
 Kl a) 
 b) AB = AC
Hs: có , AD cạnh chung
Hs: Cần thêm 
Hs: 
Mà và => 
Hs:X ét và có: 
 (gt)
 AD cạnh chung
 (cmt)
Vậy (g.c.g)
=> AB = AC (cạnh tương ứng)
Hs nhận xét: ...
Bài 43 sgk
Bài 44 sgk 
Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Xem lại các bài tập đã giải ở phần này
+ Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác ; Làm bài 45 sgk
Tuần : 22 Ngày soạn : 04/02/2009
Tiết : 35	 Ngày dạy : 06/01/2009 
Bài 6 : TAM GIÁC CÂN
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
 * Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân; Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau.
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (không)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
9’
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Cho hs quan sát hình 111 sgk và cho biết có các yếu tố nào bằng nhau ?
Gv: có AB = AC ta gọi là tam giác cân tại A. 
Gv? : Vậy thế nào là tam giác cân?
=> Gv giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
Gv: Giới thiệu cho hs cách vẽ tam giác cân
Cho hs làm ?1:
a) Tìm các cân ở hình 112
b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của cân đó?
Gv: gọi 3hs lần lượt tìm các yếu tố trong từng tam giác
Hs cả lớp lắng nghe và cho nhận xét
Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời
 có AB = AC
Hs: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
* cân tại A
+ AB và AC gọi là các cạnh bên
+ BC : cạnh đáy
+ : góc ở đáy
+ : góc ở đỉnh
Hs: Lắng nghe và vẽ hình vào vở
Hs: * cân tại A
 * cân tại A
 * cân tại A
Hs lần lượt trả lời các yếu tố ở 
Hs1: 
Hs2: 
Hs3: 
=> Hs nhận xét
1. Định nghĩa 
sgk
15’
Hoạt động 2: Tính chất 
Cho hs làm ?2: 
Cho cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ,
Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL
Cho hs dự đoán kết quả?
Gv?: Ta ch/ minh=
như thế nào?
Gv:Hai góc này gọi là 2 góc gì?
Vậy tam giác cân có tính chất gì?
=> Định lí 1(sgk)
Gv: Ngược lại, nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì ta có kết luận gì về tam giác đó?
=> Định lí 2 (sgk)
Gv nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 sgk
Củng cố: Ch ...  bài toán
b) Cho , biết . Viết KL?
Aùp dụng: Cho có 
a)AB= 5cm ; BC = 7cm ,CA =8cm
H ãy so sánh các góc của tam giác 
b) Biết =; 
H ãy so sánh các cạnh của 
Gv : gợi ý câu b : 
Để so sánh được độ dài của 3 cạnh, ta phải biết những yếu tố nào ? 
* Bài tập 63 sgk :
Cho : AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = AC,. Nối AD, AE.
So sánh và 
So sánh AD và AE.
Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Gợi ý: a) Ta có AC ?
Vì AB = DB => ?
Mà có quan hệ thế nào với ? => ?
Tương tự? 
b) Dực vào kết quả câu a:
=> câu b
Hs: 
* Đlí 1 (thuận): Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
* Đlí 2 (đảo): Trong một tam giác, cạnhđối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 
HS : gt : , AB > BC 
 Kl : >
HS : > BC > AC 
Hs : vì AB < BC < AC (5cm< 7cm < 8cm) Nên << (góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
Hs :
Tư øđo ùta có 
=> BC > AB > AC (cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
Hs: đọc đề bài 63 sgk
 : AC < AB
Gt BD = AB, CE = AC
 a) So sánh và 
Kl b) So sánh AD và AE.
Hs: AC (1)
Vì AB = DB => cân tại B => 
Mà là góc ngoài 
=> (2) 
Tương tự : (3)
Từ (1), (2) và (3) => 
Hs: Xét ta có:
 => AE < AD (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
1. Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
* Bài tập 63 sgk :
15’
Hoạt động 2: Ôn tập quan hệ đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.
Từ điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ AH D, trên d lấy các điểm B, C A. Hãy cho biết tên các đoạn thẳng AH, AB, AC.
Hãy so sánh AB, AC với AH?
Nếu HB > HC, so sánh AB, AC?
Nếu AB > AC, so sánh HB, HC?
* Bài 64 sgk :
( Đề ghi ở bảng phụ)
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm, giải bài tập trên bảng nhóm: 3 nhóm (1 dãy) giải trường hợp góc N nhọn; 3 nhóm giải theo tr/h góc N tù.
Gv thu bảng nhóm và cho đại diện 2 nhóm trình bày cách giải của mình- các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs:
Hs: AH: Đường vuông góc kẻ 
 Từ A đến d
 AB, AC : đường xiên kẻ từ 
 A đến d.
Hs: AB> AH; AC > AH vì đường vuông góc ngắn hơn đường xiên
Hs: Nếu HB > HC => AB >AC
Vì h/chiếu lớn hơn thì đ/ xiên lớn hơn.
Hs: HB > HC vì đ/ xiên lớn hơn thì h/chiếu lớn hơn .
Hs: Thảo luận nhóm (6ph)
a) Tr/hợp: 
Nếu MN HN < HP (đường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn)
 có MN 
Xét vuông tại H ta có:
 (1)
Xét vuông tại H có :
 (2)
Vì => 
2. Ôn tập quan hệ đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu.
* Bài 64 sgk :
b) Tr/hợp : 
MN < MP 
=> HN < HP
Khi và MP > NM thì H nằm ngoài NP, nên N nằm giữa H và P:
HN + NP = HP
=> HN < HP.
Do N nằm giữa H và P, nên tia MN nằm giữa hai tia MH và MP
=> 
12’
Hoạt động 3: Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
* Phát biểu định lí về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác ?
Từ đlí trên, ta rút ra hệ quả nào?
Aùp dụng: 1) cho . Hãy điền vào chỗ trống sau:
.. < DE < .
.< EF < .
.< FD < ..
2) Có tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau không? giải thích?
a) 3cm, 7cm, 6cm
b) 4cm, 8cm, 8cm
c) 6cm, 12cm, 6cm.
* Bài 65 sgk : 
Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) có ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài như sau
1cm, 2cm, 3cm, 4cm, 5cm ?
Gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm.
Hs: phát biểu đlí (trang 61)
Hs: phát biểu hệ quả (trang 62)
Hs: lên bảng điền:
Hs: EF – FD < DE < EF + FD
 DE – DF < EF < DE + DF
 DE – EF < FD < DE + EF
Hs: trả lời
a) có vì 6 – 3 < 7 < 6 + 3
b) có vì 8 – 4 < 8 < 8 + 4
c) không vì 6 + 6 = 12
Hs: Thảo luận nhóm để giải
Kết quả:
* Nếu cạnh lớn nhất là 5 thì 2 cạnh còn lại là 3cm và 4cm hoặc 2cm và 4cm
* Nếu cạnh lớn nhất là 4 thì 2 cạnh còn lại là2cm và 3cm .
Tóm lại ta được 3 tam giác:
1) 2cm, 4cm, 5cm
2) 3cm, 4cm, 5cm
3) 2cm, 3cm, 4cm.
3. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
* Bài 65 sgk : 
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác: khái niệm, tính chất, tên các điểm chung của ba đường đồng quy.
+ Tính chất của tam giác cân (đều), các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân (đều ).
+ Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và làm các bài tập 67, 68, 69, 70 sgk.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 34	 Ngày soạn : 06/05/2009
Tiết : 66	 Ngày dạy : 08/05/2009
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs được ôn tập các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác : Khái niệm, tính chất.
 * Kỹ năng : Vẽ thành thạo các đường chủ yếu của tam giác: trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao. Biết vận dụng tính chất của 4 đường chủ yếu vào việc giải toán.
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi sẵn bảng tổng kết và bài tập; Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
HS : Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : ( 1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp với ôn tập )
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
20’
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
* Gv :Đưa câu hỏi 4 (bảng phụ), yêu cầu 1 hs dùng phấn ghép đôi hai ý ở 2 cột để được khẳng định đúng.
Gv: yêu cầu hs đọc nối 2 ý ở hai cột để được câu phát biểu hoàn chỉnh.
* Gv đưa câu hỏi 5 lên bảng phụ, cho hs tiến hành tương tự câu 4
* Gv đưa câu hỏi 6 sgk :
a) Hãy nêu tính chất của trọng tâm của một tam giác; các cách xác định trọng tâm?
=> Gọi 1hs lên bảng thực hành vẽ trọng tâm của tam giác.
Gv: Nếu chỉ vẽ một đường trung tuyến, làm thế nào để xác định trọng tâm ?
b) Bạn Nam nói :’’có thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác’’. Bạn Nam nói đúng hay sai? tại sao? 
* Gv đưa câu hỏi 7 sgk :
Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao?
Gv: giải thích thuật ngữ ‘’ít nhất’’ nghĩa là nó có thể ‘’nhiều hơn một’’
* Gv đưa câu hỏi 8 sgk :
Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh?
Hs: Cả lớp mở vở bài soạn đối chiếu
1hs lên bảng ghép ý:
a + d’; b + a’ ; c + b’; d + c’
hs: đọc nối 2 ý
hs: 1hs lên bảng:
a+ b’ ; b + a’ ; c + d’ ; d + c’.
=> 2 hs đọc nối 2 ý ở hai cột để được phát biểu đúng.
Hs: Tính chất của trọng tâm:
+ Điểm chung của ba đường trung tuyến.
+ Cách mỗi đỉnh 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
* cách xác định trọng tâm :
Vẽ hai đường trung tuyến => xác định giao điểm.
Hs: lên bảng thực hành vẽ trọng tâm
Hs: Vẽ đường trung tuyến => chia thành 3 phần => xác định trọng tâm.
Hs: Nam nói sai vì 3 đường trung tuyến nằm bên trong tam giác, do đó điểm chung của ba đường này phải nằm bên trong tam giác đó.
Hs: 
+ Chỉ có một, khi tam giác đó là tam giác cân không đều.
+ Có hai => có ba, khi tam giác đó là tam giác đều
Hs: tam giác đều
1. Ôn tập lý thuyết
22’
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài tập 67 sgk :
( Đề ghi ở bảng phụ)
Yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình
a) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MPQ và RPQ?
b) Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác MNQ và RNQ?
c) so sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ?
* Bài 68 sgk :
Cho , AOx, yOy.
Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh của và cách đều hai điểm A, B.
Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mãn các điều kiện trong câu a?
* Bài 70 sgk :
Gv yêu cầu hs đọc đề bài 70 ở sgk, Gv tóm tắt đề toán bằng hình vẽ 
So sánh NB với NM + MA, từ đó suy ra NA < NB
Nếu N’PB :
 cmr: N’B < N’A
c) Gọi L là 1 điểm sao cho LA < LB. Hỏi L nằm ở đâu, trong PA, PB hay trên d?
* củng cố: thông qua tiết ôn tập.
Hs: đọc đề và vẽ hình
Hs: ta có MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P.
Mặt khác, Q là trọng tâm , MR là trung tuyến nên MQ = 2 RQ
Vậy 
b) 
c) 
Hs:a) 
M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trung trực a của AB.
b) nếu OA = OB thì Oz chính là trung trực của AB. Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thoả mãn đk của câu a.
hs: a) Md => MA = MB ( theo t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)
do đó, 
NB = NM + MB = NM + MA
 ta có : NM + MA > NA
=> NA < NB.
Hs: (tương tự câu a)
Nếu N’PB thì N’B < N’A
Hs: + Nếu Ld thì LA = LB
+ Nếu LPB thì LA > LB.
Vậy để LA < LB thì LPA . 
2. Luyện tập
* Bài tập 67 sgk :
* Bài 68 sgk :
* Bài 70 sgk :
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Xem lại phần lý thuyết đã ôn trong 2 tiết 66 và 67.
+ Xem lại các bài tập cơ bản đã giải trong chương III.
+ Tiết sau kiểm tra 1 tiết – cần đem theo dụng cụ học tập đầy đủ.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_65_nguyen_thi_thuy.doc