Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chễ khi chứng minh.

 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận.

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

II - Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Bảng phụ, thươvs đo góc, ê ke.

2. Học sinh: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN

III - Phương pháp:

- Đàm thoại vấn đáp, Hoạt động nhóm.

IV - Tiến trình bài dạy:

 1 - Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp luyện tập)

 2 - Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31/12/2012
Ngày giảng: 02/01/ 2013
TIẾT 33: LUYỆN TẬP
 ( Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, Các nội dung hệ quả
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau. Rèn tính chính xác khi vẽ hình, lập luận chặt chễ khi chứng minh.
 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị :
Giáo viên: Bảng phụ, thươvs đo góc, ê ke.
Học sinh: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, làm BTVN
III - Phương pháp:
- Đàm thoại vấn đáp, Hoạt động nhóm.
IV - Tiến trình bài dạy:
 1 - Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp luyện tập)
 2 - Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập( 12’)
? Nêu yêu cầu của bài tập 39
? 1 em lên bảng chữa bài tập
? Nhận xét bài làm của bạn
Nêu các kiến thức đã sử dụng
HS thực hiện
HS thực hiện
+ Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác
Bài tập 39/ SGK – 124
H105 :
Δ AHB = Δ AHC ( c.g.c)
H106 : ΔDKE = Δ DKF ( g.c.g)
H107 : ΔBAD = ΔCAD 
 ( Cạnh huyền , góc nhọn )
H108 : ΔABD = Δ ACD 
 ( Cạnh huyền , góc nhọn )
ΔBED = ΔCHD ( g.c.g)
 ΔABH = ΔACE ( cạnh huyền, góc nhọn )
ΔADE = ΔADH ( c.c.c )
Hoạt động 2: Luyện tập( 30’)
? Đọc bài tập 41
? Hãy vẽ hình cho bài tập
? Ghi GT, KL
? Nêu hướng chứng minh
GV: Ghi lại dưới dạng sơ đồ phân tích
 ID = IE = IF 
 ID = IE IE = IF 
DIB =EIB;EIC =FIC
GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
? Các kiến thức đã sử dụng 
? Qua bài để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào 
GV: Chốt lại kiến thức vận dụng và cách chứng minh
? Nêu yêu cầu của bài tập 42
GV: Cho HS thảo luận nhóm
? Đại diện nhóm trình bày 
GV: Cho lớp nhận xét- Uốn nắn sửa sai và chốt lại cách giải
HS đọc bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nêu hướng chứng minh
HS1 lên chứng minh DIB =EIB
HS2 Lên chứng minh 
EIC = FIC
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS nhận xét 
+ Gắn các đoạn thẳng vào các tam giác rồi c/m các tam giác đó bằng nhau.
HS phân tích bài 
Hoạt động nhóm
Các nhóm trình bày
Bài tập 41/ SGK – 124
 ABC: BI là phân giác 
 CI là phân giác góc C
GT IDAB tại D,IE BC tại E
 IF AC ( F AC )
KL ID = IE = IF
 Chứng minh:
+ Xét DIB và EIB có:
 1 = 2 ( Vì BI là phân giác)
 = = 900 
 BI chung
DIB = EIB ( Cạnh huyền, góc nhọn)
 ID = IE ( 1)
+ Xét EIC và FIC có:
 = = 900
 1 = 2 ( CI là phân giác )
 CI chung
EIC = FIC ( Cạnh huyền, góc nhọn)
 IE = IF ( 2)
Từ 1 và 2 ID = IE = IF
Bài tập 42/ SGK – 124
AHC và BAC có
 = = 900
AC chung, chung
Nhưng Góc không phải là góc kề cạnh AC Nên không thể áp dụng trường hợp( g.c.g) để kết luận AHC = BAC
 3. Củng số (2’)
- Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có những cách nào ?
- Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ta có những cách nào ?
 4. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Nắm vững các kiến thức đã sử dụng trong bài 
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
- BTVN : 43, 44, 45 / SGK – 125

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013_c.doc