Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 * Khắc sâu kiến thức , rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh – góc . Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại ,các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

 * Rèn kĩ năng vẽ hình ,viết GT,KL ,cách trình bày bài .

 *Phát huy trí lực của HS.

II .CHUẨN BỊ

 - Thước thẳng , thước đo độ , SGK

 - Thước thẳng , thước đo độ , SGK, Bảng nhóm,bút dạ.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/01/2006
Ngày giảng: 16/01/2006
Tiết : 33 
 TUẦN 19
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
	* Khắc sâu kiến thức , rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh – góc . Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại ,các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
	* Rèn kĩ năng vẽ hình ,viết GT,KL ,cách trình bày bài .
	*Phát huy trí lực của HS. 
II .CHUẨN BỊ
	- Thước thẳng , thước đo độ , SGK
	- Thước thẳng , thước đo độ , SGK, Bảng nhóm,bút dạ.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA
 -Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác 
 góc – cạnh – góc .
 - Chữa bài tập 35/123 SGK
 Lưu ý : Điểm C có thể nằm trong đoạn AH ,
 hoặc nằm ngoài đoạn AH 
 - Đánh giá bài làm của HS cho điểm .
 - HS trả lời miệng 
 - Vẽ hình ghi GT,KL chứng minh 
 Góc x0y khác góc bẹt 
 GT 0t là phân giác của góc x0y
 H tia 0t
 AB 0t
 A 0x ,B 0y
 KL a) 0A= 0B 
 b) CA = CB , 
 HS trình bày miệng cả lớp theo dõi 
 a) Xét và có 
 (gt)
 0H chung
 (g-c-g)
 0A = 0B (Hai cạnh tương ứng )
 b) Xét và có 
 (chứng minh câu a)
 0A = 0B (chứng minh câu a)
 0C cạnh chung 
 (c-g-c) 
 AC = BC hay CA = CB (Hai cạnh tương ứng)
 ( Hai góc tương ứng
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
TRÊN NHỮNG HÌNH ĐÃ VẼ SẴN
 - Bài tập 37 /123 SGK
 Trên mỗi hình 101, 102 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 
 A
 800 400 
 B C
 F
 600
 E 800 D
 Hình 101 
 N P
 1 2 400 600
 600 400 2 1
 Q R
 Hình 102 
 - HS cả lớp quan sát đề bài , suy nghĩ 5 phút sau đó hai em lên bảng trả lời câu hỏi .
 - Hình 101 có 
 và với :
 BC = DE = 3 (đơn vị độ dài )
 (vì )
 - Hình 102 
 Xét và có :
 NR cạnh chung 
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP VỀ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 
 Bài 2 : Cho tam giác ABC có . Tia phân giác góc B cắt AC ở D , tia phân giác góc C cắt AB ở E . So sánh độ dài BD và CE .
 -HD cách vẽ hình :
 +Vẽ cạnh BC 
 + Vẽ góc B ()
 + Vẽ góc C mà ( dùng compa và thước thẳng ) , hai cạnh còn lại của góc B và góc C cắt nhau ở A ta được tam giác ABC . 
 - Nhìn hình vẽ ta có thể dự đoán gì về độ dài của BD và CE ? 
 - Ta cần chỉ ra hai tam giác nào bằnh nhau ? 
 - Cả lớp vẽ hình theo hướng dẫn của GV 
 - Một HS vẽ hình ghi GT ,KL trên bảng 
 A
 E D 
 B C
 GT BD là phân giác góc B (D AC)
 CE là phân giác góc C (E AB) 
 KL So sabhs BD với CE
 - Ta chỉ cần chứng minh 
 HS chứng minh
 Xét và có :
 (gt)
 (vì mà )
 BC cạnh chung 
 ( hai cạnh tương ứng )
Hoạt động 4
CỦNG CỐ 
 - Nêu các trường hợp bằng nhau của2 tam giác 
 - Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c ? g-c-g ? 
 - Để chỉ ra hai đoạn thẳng bằng nhau ,2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ? 
 HD VỀ NHÀ 
 - Về nhà cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ,chú ý các hệ quả của nó .
 - Làm tốt các bài tập SGK ;52;53;54;55; tr 104 SBT
 -Trả lời những trường hợp bằng nhau của tam giác (c-c-c ;c-g-c ;g-c-g )
 - Nêu hệ quả (tr118 SGK)
 - Nêu hệ quả 1 – Hệ quả 2 (tr 122 SGK)
 - Có nhiều cách để chỉ ra hai đoạn thẳng bằng nhau ,2 góc bằng nhau nhưng thường thực hiện theo cách :
 - Chỉ ra hai góc, 2 đoạn thẳng có cùng số đo ; hoặc hai góc cùng bằng một góc , hai đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thẳng thứ ba ; hoặc chỉ ra hai góc ,2 đoạn thẳng đó là 2 góc ,hai cạnh của hai tam giác bằng nhau .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_luyen_tap_van_quy_trinh.doc