I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng : Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
3. Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
- HS : Com pa, thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà.
3. Bài mới:
Ngày soạn : 07/01/2011 Ngày dạy : 12/01/2011 Tiết 35: Đ6. Tam giác cân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng : Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 3. Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV : Com pa, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Com pa, thước thẳng, thước đo góc. III. tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra quá trình làm bài tập của học sinh ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs tg nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên cho HS quan sát hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A - Học sinh:+ Vẽ BC - Vẽ (B; r) (C; r) tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ABD = ACD c.g.c Hoạt động 2 Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44(tr125) ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Học sinh: ABC có thì cân tại A - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. - Học sinh: ABC, AB = AC ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Học sinh: cách 1:chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: ABC () AB = AC. tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: 2 góc nhọn bằng 450. Hoạt động 3 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Học sinh: tam giác có 3 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 10’ 15’ 10’ 1. Định nghĩa a. Định nghĩa: SGK b) ABC cân tại A (AB = AC) . Cạnh bên AB, AC . Cạnh đáy BC . Góc ở đáy . Góc ở đỉnh: ?1 2. Tính chất ?2 Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, . cạnh AD chung a) Định lí 1: ABC cân tại A b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A c) Định nghĩa 2: ABC có , AB = AC ABC vuông cân tại A ?3 ABC , , 3. Tam giác đều a. Định nghĩa 3 ABC, AB = AC = BC thì ABC đều ?4 ABC có b. Hệ quả(SGK) 4.Luyện tập và Củng cố: (4') - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 SGK - tr127 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)
Tài liệu đính kèm: