Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Pythagore - Trần Thị Thanh Hương

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Pythagore - Trần Thị Thanh Hương

 Tiết 37 : ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

A. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung định lí PYTHAGORE, định lí PYTHAGORE đảo

 2. Kỹ năng : Vận dụng lí thuyết đã học vào hoạt động giải bài toán cụ thể :

 - Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia

 - Nhận biết một tam giác vuông

 3. Khai thác năng lực nhận thức :

 - Phân biệt : + Liên hệ giữa các yếu tố trong tam giác

 + Biểu diễn sự tương quan về lượng giữa các yêu tố của tam giác vuông

 - Nhận biết bộ ba số PYTHAGORE : Bộ ba số dương thoả mãn định lí PYTHAGORE gọi là bộ

 ba số PYTHAGORE . Chẳng hạn (3; 4; 5) , ( 5; 12; 13 )

 - Dựng góc vuông trên mặt đất : Người cổ Ai cập đã sớm biết sử dụng bộ ba số Pythagore để

 dựng góc vuông trên mặt đất : Họ lấy sợi dây thừng, thắt nút và chia nó ra 12 đoạn bằng nhau,

 rồi lấy cọc căng dây thành một tam giác có các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy. Khi đó góc tạo bởi

 hai cạnh có độ dài là 3; 4 là một góc vuông

 4. Phương pháp : Trực quan - Diễn giải – Pht vấn – Hoạt động nhĩm

B. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 • Giáo viên : Sử dụng phần mềm Plip Album, The Geometer’s Sketchpad,Coreldraw,

 Các thiết bị phục vụ cho dạy và học

 Phiếu học tập

 • Học sinh : Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận và định lý đảo

 Thước kẻ, ê ke, com pa. máy tính bỏ túi. Bảng nhóm

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định lý Pythagore - Trần Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT 
 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
 ..
 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI :
 ĐỊNH LÝ PYTHAGORE – HÌNH HỌC KHỐI LỚP 7
 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : Trần Thị Thanh Hương
 Tháng 1 - 2008
 DÀN Ý SƠ LƯỢC
 A. Lời mở đầu 
 B. Giáo án diện tử - Bài giảng điện tử 
 C. Giải trình :
 1 . Giáo án thể hiện nội dung bài học
 2. Dàn bài trình diễn
 3. Giải trình chi tiết
 3.1 Các phương pháp được vận dụng 
 3.2 Qui trình thực hiện 
 3.3 Tổ chức – Thể hiện bài giảng điện tử
 3.4 Các phần mềm ứng dụng
 - POWER POINT 2007
 - GEOMETER’S SKETCHAP 4.5
 - PLIP ALBUM 5.0
 - CORELDRAW 12
 - SNAGIT 7.0
 - WINDOWS MEDIA PLAYER 11
 - WINDOWS MOVIE MAKER
 D. Kết luận 
 Lời mở đầu 
 Ngay từ những ngày học các con số đầu tiên, làm quen với các phép tính cơ bản tốn học : cộng, trừ, nhân, chia; tơi thích học tốn và học tốn nổi trội hơn các mơn khác
 Tơi say mê học tốn qua các bài học từ bậc trung học thơng qua lời giảng, phong cách của các thầy cơ giáo dạy tốn nhất là cái tâm của mỗi thầy cơ khi tơi được học, cho đến lúc tơi yêu nghề dạy học và tơi bước vào nghề ở tuổi hai mươi
 Trong hơn 25 năm dạy tốn ở nhiều đối tượng học sinh khác nhau, điều tơi tâm đắc nhất là : sự nhiệt tình ,tâm huyết ,thực sự thương yêu học sinh nhưng quan trọng hơn là cần cải tiến, đổi mới phương pháp dạy và học tốn trong đĩ sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT vào bài giảng là gĩp phần quyết định nâng cao hiệu suất – hiệu quả giờ dạy, bài học trở nên sinh động hấp dẫn và chất lương cao .Tơi xin được chia xẻ cùng các bạn một quan điểm trong cách dạy học của người thầy với sự phát triển và ứng dụng của CNTT : Đĩ là thiết kế một giáo án điện tử và thể hiện một bài giảng điện tử ở bậc học THCS
 Để cĩ một giáo án điện tử - một bài giảng điện tử tốt, địi hỏi người giáo viên dạy tốn hai yêu cầu :
 - Yêu cầu 1 : Khơng chỉ truyền thụ kiến thức mà cần tác động đến tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em trong giờ học tốn
 - Yêu cầu 2 : Địi hỏi người thầy vững vàng về chuyên mơn; cĩ ý tưởng và biết thiết kế bài giảng; cĩ sự chuẩn bị chu đáo và chủ động, sáng tạo trong mỗi bài giảng, mỗi tình huống; sử dụng được một số phần mềm ứng dụng 
 Tơi xin được giới thiệu một giáo án hồn thiện và đã trình diễn bài giảng điện thử nghiệm trên lớp học : ĐỊNH LÝ PYTHAGORE – Hình học khối lớp 7
 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
 TÊN BÀI DẠY : ĐỊNH LÝ PYTHAGORE
Mơn 
Tốn – Khối lớp 7 
Thời gian thực hiện
Tháng 2 – 2008
Tuần : 21
Chương số 
2 
Tiết 37
Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức 
2.Kỹ năng
3.Khai thác năng lực nhận biết tư duy
HS nắm được nội dung định lý PYTHAGORE, định lý PYTHAGORE đảo
Vận dụng lí thuyết đã học vào hoạt động giải bài toán cụ thể :
- Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh 
 kia
- Nhận biết một tam giác vuông
- Phân biệt :
 + Liên hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
 + Biểu diễn sự tương quan về lượng giữa các yếu tố của tam giác 
 vuơng
- Nhận biết bộ ba số PYTHAGORE : Bộ ba số dương thỏa mãn định lí PYTHAGORE gọi là bộ ba số PYTHAGORE . Chẳng hạn (3; 4; 5) , 
( 5; 12; 13 )
- Dựng gĩc vuơng trên mặt đất : Người cổ Ai cập đã sớm biết sử dụng bộ ba số Pythagore để dựng gĩc vuơng trên mặt đất : Họ lấy sợi dây thừng thắt nút và chia nĩ ra 12 đoạn bằng nhau, rồi lấy cọc căng dây thành một tam giác cĩ các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy . Khi đĩ gĩc tạo bởi hai cạnh cĩ độ dài là 3; 4 là một gĩc vuơng 
Yêu cầu về kiến thức của học sinh
1. Kiến thức về CNTT
 - Biết đánh văn bản đơn giản
 - Biết sử dụng phần mềm Geomerter’s sketchpad
 - Giải các bài tốn đơn giản bằng máy tính fx. 500MS, 570MS
2. Kiến thức chung về mơn học 
 - Kiến thức cơ bản của bộ mơn tốn bậc THCS
 - Tam giác vuơng , tam giác vuơng cân
 - Số chính phương
 - Nguyên tắc làm trịn số
 - Căn bậc hai
Yêu cầu về :
 - Trang thiết bị 
 - Đồ dùng dạy học
1. Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT
 · Phần cứng : 
 Máy tính, máy chiếu Projecter, Máy chiếu vật thể 
 · Phần mềm :
 Power Point, Plip Album, The Geometer’s Sketchpad, Corel, 
2. Trang thiết bị khác / Đồ dùng dạy học khác
 Phiếu học tập
 Dây dọi – Bảng nhĩm 
Chuẩn bị việc giảng dạy
1. Phần chuẩn bị của giáo viên :
 Kế hoạch thực hiện ( giáo án điện tử )
 Bài giảng điện tử
2. Phần chuẩn bị của học sinh :
 Sách giáo khoa, đồ dùng học tập 
 (Thước mét, thước đo gĩc, máy tính, )
Kế hoạch giảng dạy
1. Dẫn nhập
 GV giới thiệu sơ lược về Pythagore , hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuơng qua FLIP ALBUM
2. Thân bài 
 · Hoạt động 1: 
 Ghép hình theo hướng dẫn SGK ( ?2 – SGK trang 129)
 Nhận biết hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuơng
 Giới thiệu một cách ghép hình khác qua phần mềm sử dụng : 
 GEOMETER’S SKETCHPAD , COREL
 · Hoạt động 2: 
 Hoạt động 2a :
 Phát biểu nội dung định lý PYTHAGORE
 ( Phát biểu một mệnh đề tốn học )
 Hoạt động 2b : Áp dụng
 Hoạt động nhĩm – Trình bày lời giải bài tốn trên máy tính bởi phần mềm GEOMETER’S SKETCHPAD
 Bài ?3 – SGK trang 130
 Bài ?3– SGK trang 130
 Bài 55 – SGK trang 131
· Hoạt động 3: Giới thiệu tam giác Ai Cập
 Hoạt động 3a : Thực hành 
 Dưng một tam giác cĩ ba cạnh bằng3;4;5 bằng dây dọi trên mặt đất
 Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh bằng3;4;5
 Hoạt động 3b : 
 Giới thiệu : Định lý đảo PYTHAGORE đảo 
 Bộ ba số PYTHAGORE, tam giác Ai Cập
 Phát biểu nội dung định lý đảo PYTHAGORE
 Hoạt động 3c : Nhận biết một tam giác là tam giác vuơng 
 Bài 56– SGK trang 131 ( Hoạt động nhĩm )
 Kiểm tra kết quả : GEOMETER’S SKETCHPAD
3. Củng cố và kết thúc bài học : FLIP ALBUM
Mở rộng kiến thức
Xem video converter
Rút kinh nghiệm 
 giờ dạy
- Để soạn một bài học bằng giáo án điện tử, ngồi việc sử dụng thành thạo vi tính, giáo viên phải cĩ cơng sức và thời gian để hồn thành một bài soạn
- Máy mĩc chỉ là phương tiên giúp bài giảng hay hơn, sinh động hơn, phương pháp giảng dạy và hiệu quả tiết học vẫn tập trung vào vai trị của người thầy
- Khơng nên lạm dụng việc chạy chữ trên màn hình
- Cần lựa chọn phần mền ứng dụng 
- Tiết học nhẹ nhàng, sinh động và cĩ hiệu quả
Nguồn tài liệu 
 tham khảo
- Tìm hình ảnh : Chân dung PYTHAGORE 
- Video converter : Định lý PYTHAGORE 
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này
- Tạo cho HS niềm đam mê, hứng thú khi học bằng giáo án điện tử với những hình ảnh trực quan sinh động
- Giờ lên lớp của thầy giáo khá nhẹ nhàng, chuyển tải được một lượng lớn kiến thức
- Tiết học truyền đạt đầy đủ, chính xác nội dung, khoa học, sáng tạo, chất lượng – hiệu quả. 
· GIÁO ÁN MINH HỌA 
 Tiết 37 : ĐỊNH LÍ PYTHAGORE
A. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung định lí PYTHAGORE, định lí PYTHAGORE đảo
 2. Kỹ năng : Vận dụng lí thuyết đã học vào hoạt động giải bài toán cụ thể :
 - Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia
 - Nhận biết một tam giác vuông
 3. Khai thác năng lực nhận thức : 
 - Phân biệt : + Liên hệ giữa các yếu tố trong tam giác
 + Biểu diễn sự tương quan về lượng giữa các yêu tố của tam giác vuông
 - Nhận biết bộ ba số PYTHAGORE : Bộ ba số dương thoả mãn định lí PYTHAGORE gọi là bộ 
 ba số PYTHAGORE . Chẳng hạn (3; 4; 5) , ( 5; 12; 13 )
 - Dựng góc vuông trên mặt đất : Người cổ Ai cập đã sớm biết sử dụng bộ ba số Pythagore để 
 dựng góc vuông trên mặt đất : Họ lấy sợi dây thừng, thắt nút và chia nó ra 12 đoạn bằng nhau, 
 rồi lấy cọc căng dây thành một tam giác có các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy. Khi đó góc tạo bởi 
 hai cạnh có độ dài là 3; 4 là một góc vuông
 4. Phương pháp : Trực quan - Diễn giải – Phát vấn – Hoạt động nhĩm
B. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 · Giáo viên : Sử dụng phần mềm Plip Album, The Geometer’s Sketchpad,Coreldraw,
 Các thiết bị phục vụ cho dạy và học
 Phiếu học tập
 · Học sinh : Đọc “Bài đọc thêm” giới thiệu định lí thuận và định lý đảo
 Thước kẻ, ê ke, com pa. máy tính bỏ túi. Bảng ï nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : 
Giới thiệu về nhà toán học Pythagore (SGK / 105 )
Hoạt động 2 : Tìm kiếm kiến thức mới
Hoạt động 2a : Thiết lập hệ thức giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông
· Mức độ 1 : Nhận biết qua hình ảnh trực quan
?1- SGK / 129
?2 - SGK / 129
? Từ thực nghiệm trực quan nêu kết quả bài toán : Nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 
? Hệ thức c2 = a2 + b2 nói lên điều gì ?
GV hướng dẫn HS nhận biết :
 BC2 = AB2 +AC2 
GV giới thiệu nội dung bài học : Định lý Pytago 
? Phát biểu nội dung định lý Pythagore
? Đọc định lý Pythagore SGK trang 129
· Mức độ 2 : Nhận biết qua hình ảnh trực quan ( BTVN )
GV trình chiếu hoạt động ghép hình qua phần mềm COREL
· Mức độ 3 : Hoàn thiện bài chứng minh định lí Pythagore chặt chẽ, logic 
Trình chiếu :
VIDEO CONVERTER
Hoạt động 2b : Áp dụng định lý Pythagore vào hoạt động giải bài tốn cụ thể
? 3 – SGK / 130
+ Hình 125 :
GV chấm 5 bài làm từ HS 
( Đánh giá mức độ vận dụng lí thuyết vào hoạt động giải bài toán )
Bảng 1 : Ghi lời giải bài toán
GV hướng dẫn HS sửa sai, bổ sung lời giải bài toán ( nếu cần )
? 3 – SGK / 130
+ Hình 124 :
GV chấm 3 bài làm từ HS 
( Đánh giá mức độ vận dụng lí thuyết vào hoạt động giải bài toán )
Bảng 2 : Ghi lời giải bài toán
GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán, củng cố và khắc sâu lí thuyết vận dụng
? Bài 56 – SGK / 131
 + Hình 129 :
GV chấm 2 bài làm từ HS 
( Đánh giá mức độ vận dụng lí thuyết vào hoạt động giải bài toán )
Bảng 3 : Ghi lời giải bài toán
GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán, củng cố và khắc sâu lí thuyết vận dụng
Hoạt động 3 :
Hoạt động 3a : Xây dựng định lý Pythagore đảo
GV hướng dẫn HS : 
· Nhĩm 1,2 3 :
Lấy sợi dây thừng, thắt nút và chia nó ra 12 đoạn bằng nhau, rồi lấy cọc căng dây thành một tam giác có các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy.
· Nhĩm 4,5, 6 :
 Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 3,4,5
GV giới thiệu nội dung định lý Pythagore đảo 
? Phát biểu nội dung định lý Pythagore đảo
? Đọc định lý Pythagore đảo SGK trang 130
GV giới thiệu tam giác Ai Cập :
 Dựng góc vuông trên mặt đất : Người cổ Ai cập đã sớm biết sử dụng bộ ba số Pythagore để dựng góc vuông t ... i đây, ơng mở trường dạy Triết học, Thần học, Đạo đức học, tốn học trong vịng 30 năm. Vào cuối đời, trong một đêm biến động chính trị và xã hội của phong trào quần chúng, trường bị .đốt cháy, cụ già Pythagore ngồi 80 tuổi bị chết trong đám lửa. Sau đĩ, các học trị của ơng tản mạn sang Hy Lạp mở các trường dạy chủ yếu vê số học, hình học tạo nên trường phái Pythagore.
 Sự liên hệ giữa các cạnh của một tam giác vuơng (a2 + b2 = c2 ) đã được nêu ra trước 
 Pythagore khoảng 1000 năm, vào thời cổ Babylone, nhưng Pythagore đã cĩ cơng chứng minh định lý đĩ và mở rộng phạm vi áp dụng nĩ đế giải nhiều bài tốn về lý thuyết và thực tiễn. Nĩ là chìa khĩa để xây dựng nhiêu định lý khác trong hình học nhờ vận dụng định lý Pythagore ta tìm được nhiêu hệ thức lượng trong các hình. Việc tinh cạnh của tam giác thường, chiêu cao, trung tuyến, của tam giác, đường chéo của hình bình hành đều đưa vào định lý Pythagore. Ngồi ra, trên cơ sở của định lý Pythagore các nhà tốn học về sau đã xây dựng được một số các bài tốn mới cĩ ý nghĩa lịch sử rất lớn. Đĩ là việc tìm các số Pythagore và giải bài tốn Fermat mà ta đã biết. Pythagore là người đâu tiên chỉ ra rằng:
 Tổng các gĩc trong của tam giác bằng 180°
 Mặt phẳng cĩ thể phủ kín bằng những tam giác đều ghép kề với những hình vuơng và hình lục giác đều cĩ cạnh bằng nhau.
 Ơng cũng đã dùng phương pháp hình học để chứng minh rằng:
 Tổng cộng các số lẻ liên tiếp thì bằng một số chính phương (1 + 3 = 4; 1 + 3 + 5 = 9; 1 + 3 + 5 + 7 = 16,...).
 Hiệu bình phương của hệ số nguyên liên tiếp thì bằng một số lẻ (22 - 12 = 3; 32 - 22 = 5; 42 - 32 = 7...).
 Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu về các đa diện đều trong khơng gian ba chiêu như tứ diện đều, lục diện đều, khối lập phương, bát diện đều v.v...
 Trong một thời gian dài, lồi người mới chỉ biết dùng số nguyên, số hữu tỷchứ chưa cĩ khái niệm về số vơ tỷ. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3,... ơng đi đến các số hữu tỷ và khẳng định rằng với các số hữu tỷ ta cĩ thể biểu diễn mọi số. Thế nhưng khi phải tinh căn bậc hai của 2 ơng đã khơng thể ' biểu diễn nĩ bằng một số hữu tỷ nào. Pythagore cũng nghiên cứu cả kiến trúc và thiên văn. ơng cho rằng Trái đất là hình cầu ở tâm của Vũ trụ Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh đều quay quanh Trái đất và cĩ chuyển động riêng biệt, khác với chuyển động của các định tinh.
 Pythagore viết nhiêu văn thơ. ơng đã đê ra những phương châm hành .động và xử thế như sau:
 - Hãy chỉ làm những việc mà sau đĩ mình khơng hối hận và bọn mình khơng bươn lịng.
 - Hãy sống giản dị, khơng xa hoa.
 - Đừng nhắm mắt ngủ nếu chưa xem lại tất cả các việc đã làm trong ngày qua.
 - Chớ coi thường sức khỏe, hãy cung cấp cho cơ thể thật đúng lúc. đồ ăn, thức uống và những sự luyện tập cần thiết. 
 Trường phái Pythagore cũng nghiên cứu âm nhạc. Họ giải thích rằng độ cao âm thanh của một sợi dây phụ thuộc vào chiêu đài của dây ấy. Theo truyền thuyết, Pythagore đi qua xưởng rèn, nghe các âm thanh cĩ độ cao khác nhau đĩ tiếng đập khác nhau của búa gây ra. Từ đĩ ơng nghĩ rằng với dây đàn thì độ cao âm thanh tỉ lệ nghịch với chiêu dài của dây ấy Với ba sợi dây đàn ta cĩ thể nghe được một hợp âm cân đối và dễ nghe nếu chiều dài của dây tỉ lệ với 6, 4, 3. Từ đĩ Pythagore kết luận rằng mọi sự cân đối đều phụ thuộc vào các số, và số bao giờ cũng cĩ các hiện tượng. Trước khi qua đời, Pythagore cịn dặn lại học trị của mình hãy nghiên cứu âm nhạc và số học.
 GIẢI TRÌNH CHI TIẾT
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC VẬN DỤNG :
 Trực quan – Thực hành - Diễn giải – Phát vấn – Hoạt động nhĩm
 + Trực quan : Từ hình ảnh trực quan dễ nhìn, dễ nhận biết để nhận biết nội dung lý 
 thuyết cơ bản : Hình vuơng, độ dài một cạnh của hình vuơng, diện tích hình vuơng
 So sánh diện tích các hình vuơng
 Cắt, dán hình trên giấy kẻ ơ vuơng
 + Thực hành : 
 - Lấy sợi dây, thắt nút và chia nĩ ra 12 đoạn bằng nhau, rồi lấy cọc căng dây thành 
 một tam giác cĩ các cạnh bằng 3; 4; 5 đoạn ấy.
 - Dựng một tam giác vuơng biết độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 3; 4; 5
 - Giải bài tốn trên máy bằng phần mềm GEOMETER’S SKETCHAP 4.5 
 + Diễn giải : Để nhận biết được một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nĩ và biết được hệ 
 thức : Bình phương cạnh dài nhất bằng tổng các bình phương của độ dài 2 cạnh cịn lại 
 thì tam giác đĩ là tam giác vuơng
 + Phát vấn : Hỏi, đáp giữa thầy và trị nhằm hình thành nội dung bài học 
 + Hoạt động nhĩm :
 Cùng trao đổi để đưa ra lời giải bài tốn ( chia xẻ )
 Ý thức kỷ luật trong sinh hoạt nhĩm
 Ý thức trong cộng đồng trách nhiệm
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN :
 HOẠT ĐỘNG 1 : - Chọn và đọc bài thể hiện giáo án điện tử
 - Lập kế hoạch thực hiện
 - Hình thành ý tưởng
 - Chọn phần mềm ứng dụng
 - Chọn phương pháp thể hiện
 HOẠT ĐỘNG 2 : Thiết kế giáo án điện tử - Bài giảng điện tử
 HOẠT ĐỘNG 2.1 : Xem hình - Giới thiệu về nhà tốn học PYTHAGORE 
 Chọn phầm mềm dùng cho phần giới thiệu : POEWERPOINT 2007 
 Sưu tập hình ảnh , vẽ hình, chụp hình : 
 Làm Album : PLIPALBUM 5.0 
 HOẠT ĐỘNG 2.2 : Tham gia hoạt động ghép hình 
 Chọn phầm mềm gần với thực tế, dễ quan sát , màu sắc đẹp : CORELDRAW 12 
 Hình ảnh sinh động, màu sắc đẹp, hoạt động ghép hình gần với thực tế thực hành, ghép
 hình trực tiếp trong khi trình diễn bài giảng điện tử
 HOẠT ĐỘNG 2.3 : Hướng dẫn ghi bài học, giải bài tập áp dụng,củng cố bài học 
 Chọn phầm mềm dùng cho ghi bài học , bài tập thực hành
 GEOMETER’S SKETCHAP 4.5 
 PLIPALBUM 5.0 
 HOẠT ĐỘNG 2.4: 
 Hoạt động giải bài tốn vận dụng nội dung định lý PYTHAGORE 
 Thực hành theo nhĩm, trình bày trên phiếu học tập, máy tính
 HOẠT ĐỘNG 2.5 : 
 Nhận biết nội dung định lý PYTHAGORE đảo qua hoạt động : 
 Thực hành theo nhĩm căng dây, vẽ hình thể hiện trên bảng nhĩm 
 HOẠT ĐỘNG 2.6 : 
 Hoạt động giải bài tốn vận dụng nội dung định lý PYTHAGORE đảo
 Bài tập trắc nghiệm : Thẻ chọn đáp án
 HOẠT ĐỘNG 3 : Bài trình diễn
 Chọn phầm mềm trình diễn : WINDOWS MEDIA PLAYER 11 
3. TỔ CHỨC – THỂ HIỆN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
 Phịng học : Phịng máy gồm 1 máy chủ, 6 máy kết nối
 Phân nhĩm theo vị trí của phịng học
 Mã số nhĩm, mỗi thành viên của nhĩm,đề cử nhĩm trưởng
 Chuẩn bị bảng nhĩm, phiếu học tập cá nhân, máy tính cĩ cài đặt GEOMETER’S SKETCHAP 4.5, bài tập cho mỗi nhĩm , dây
 Thời gian thể hiện
4. CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG : 
 POEWERPOINT 2007 Dùng cho phần giới thiệu
 · Mở đầu bài giảng điện tử 
 Hình ảnh sinh động , đẹp 
 Từ slide 1 đến slide 6 
 PLIPALBUM 5.0 
 · Xem hình ảnh , giới thiệu sơ lược về PYTHAGORE 
 Hình ảnh đẹp, xem hình ảnh từ album thú vị hơn là xem từng tấm ảnh
CORELDRAW 12 
 · Hoạt động ghép hình theo hướng dẫn SGK ( ?2 – SGK trang 129 ) 
 Hình ảnh sinh động, màu sắc đẹp, hoạt động ghép hình gần với thực tế thực hành
 Cĩ thể ghép hình trực tiếp trong khi trình diễn bài giảng điện tử
GEOMETER’S SKETCHAP 4.5 
 · Xem một cách ghép hình khác 
 · Hướng dẫn nội dung bài học :
 - Định lý PYTHAGORE, Định lý PYTHAGORE đảo
 - Học sinh thực hành : Trình bày lời giải bài tốn 
 ?3 – SGK trang 130
 Bài 55 – SGK trang 130
 Bài 58 – SGK trang 130
 SNAGIT 7.0 
 · Một phần mềm tạo được các hoạt động trình diễn bài giảng điện tử khá tiện ích :
 Thể hiện được các hoạt động của bài giảng điện tử một cách gián tiếp.Giáo viên chủ động hơn trong việc bao quát lớp học, kiểm tra được học sinh mà vẫn hướng dẫn bài giảng ( cĩ thể rời khỏi vị trí máy ) 
 WINDOWS MEDIA PLAYER 11 : Trình diễn bài giảng 
WINDOWS MOVIE MAKER : Trình diễn bài giảng
KẾT LUẬN
Qua tiết dạy “Định lý PYTHAGORE ” đã thực hiện tốt mục đích, yêu cầu đề ra là: cung cấp kiến thức mới, cơ bản và rất quan trọng về nội dung định lý PYTHAGORE đến học sinh; từ đĩ học sinh được rèn luyện, củng cổ, nâng cao khả năng nhận biết, tư duy, suy luận và kỹ năng thực hành – vận dụng Định lý PYTHAGORE vào việc giải các bài tốn khác liên quan đồng thời từng bước ứng dụng định lý PYTHAGORE vào cuộc sống hiện tại của con người với ý nghĩa, tác dụng vơ cùng giá trị và lớn lao. 
Thơng qua giờ dạy tốn giáo án điện tử nêu trên, gĩp phần sinh động vào việc tạo sự hứng thú, say mê học tốn của học sinh, đồng thời gĩp phần nâng cao, cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên tốn hiện nay, hội tụ năng lực – nghệ thuật dạy học với các nội dung – yêu cầu chuẩn: đầy đủ, chính xác, khoa học, sáng tạo, chất lượng – hiệu quả. 
PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
 HỘI THI ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY
 BỘ MƠN TỐN
 Họ và tên giáo viên dự thi : TRẦN THỊ THANH HƯƠNG
 Trường THCS Quang Trung
 Ngay từ những ngày học các con số đầu tiên, làm quen với các phép tính cơ bản tốn học : cộng, trừ, nhân, chia ,tơi thích học tốn và học tốn nổi trội hơn các mơn khác
 Tơi say mê học tốn qua các bài học từ bậc trung học thơng qua lời giảng, phong cách của các thầy cơ giáo dạy tốn nhất là cái tâm của mỗi thầy cơ khi tơi được học, cho đến lúc tơi yêu nghề dạy học và tơi bước vào nghề ở tuổi hai mươi, cịn rất trẻ về tuổi nghề với những ngày tháng tập huấn ngắn hạn đến với lớp học, với học sinh đi chân khơng đến trường, cái bàn cái ghế làm bằng thân gỗ cây xồi xẻ ra, các em đã ngồi đến bĩng cả mặt bàn mà khơng cần tay bào của người thợ mộc nào – Cái bảng của lớp học thì cĩ lỗ hổng, cơ đã lựa vị trí nào cĩ thể ghi được để thể hiện bài giảng, trong suốt 14 năm gắn bĩ với các em với những bài giảng, bài học đầy khĩ khăn và thiếu thốn . Tơi vừa học tập và tìm ra những phương pháp phù hợp để cĩ nhiều thành cơng, nhiều thành tích kể cả cơ và trị , kết quả rằng ấn tượng về cơ giáo dạy tốn đem lại cho các em niềm vui hăng say trong học tập nĩi chung, trong học tốn nĩi riêng đĩ là những bài giảng đầy tâm huyết và và tình yêu trẻ
 Trở về Đà Lạt , với sự đổi thay và phát triển của đất nước, sự hình thành nền kinh tế mới dẫn đến sự hình thành quan điểm mới về giáo dục.
 Quan điểm dạy và học đã thay đổi : 
Người thầy phải biết cách dạy học ( dạy cách học )
Người học phải biết cách học
 Tơi xin được chia xẻ cùng các bạn một quan điểm trong cách dạy học của người thầy với sự phát triển và ứng dụng của CNTT : Đĩ là thiết kế một giáo án điện tử và thể hiện một bài giảng điện tử ở bậc học THCS . 
 Để cĩ một giáo án điện tử , một bài giảng điện tử tốt khơng khĩ song địi hỏi người giáo viên dạy tốn hai yêu cầu :
 - Khách quan là : khơng phải chỉ truyền thụ kiến thức mà cần tác động đến tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh – Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho các em trong học tốn
 - Chủ quan là : Người thầy địi hỏi phải sâu sắc và vững vàng về chuyên mơn, cĩ sự chuẩn bị chu đáo và chủ động trong mỗi bài giảng – Biết một số phần mềm ứng dụng cho bộ mơn – Cĩ ý tưởng và biết thiết kế bài giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_37_dinh_ly_pythagore_tran_thi_th.doc