I - Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, com pa
2. Học sinh : Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học
III – Phương pháp;
- Đàm thoại , vấn đáp, nêu vấn đề
IV- Tiến trình bài dạy:
1, Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
? Nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác mà em đã được học
2, Bài mới:
Ngày soạn : 27/01/2013 Ngày giảng: 31/01/2013 TIẾT 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I - Mục tiêu: - Kiến thức: HS nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, com pa 2. Học sinh : Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã học III – Phương pháp; - Đàm thoại , vấn đáp, nêu vấn đề IV- Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác mà em đã được học 2, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông(20’) Cho HS chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình sau a) ? Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có các yếu tố nào bằng nhau. HS trả lời miệng a) 2 tam giác bằng nhau (c.g.c). ( 2 cặp cạnh góc vuông) b) 2 tam giác bằng nhau ( g.c,g). (Góc nhọn, cạnh góc vuông) c) 2 tam giác bằng nhau (cạnh huyền- góc nhọn) HS nêu 3 trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 1. Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông - 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy - Cạnh huyền- góc nhọn. Hoạt động 3: Luyện tập( 17’) ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông GV: Cho HS đọc nội dung bài tập 63/ SGK / 136 ? 1 em lên bảng vẽ hình ? Nhận xét hình vẽ ? Ghi giả thiết, kết luận GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài ? Đại diện nhóm trình bày ? Qua bài đã vận dụng kiến thức nào GV: Ngoài cách trên còn cách nào khác để chứng minh HB = HC GV: Chốt lại kiến thức HS trả lời miệng HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS thực hiện Lớp nhận xét HS thực hiện Các nhóm thực hiện Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung - Trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn 2. Luyện tập Bài tập 63/ SGK / 136 ABC: AB = AC GT AH BC tại H ---------------------------- KL a) HB = HC b) HAB = CAH Giải: Xét ABH và ACH có: 1 = 2 = 900 (Vì ABC cân tại A) AB = AC ( gt) ABH = ACH (Cạnh huyền ; góc nhọn) HB = HC và 3. Củng cố: (2’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Khi chứng minh hai tam giác bằng nhau thường được áp dụng trong những trường hợp nào? 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học thuộc trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - BTVN : 64/ SGK / 137 , Bài 10/ SBT
Tài liệu đính kèm: