I. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần :
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác và các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực
- Rèn luyện cho hoc sinh t duy tổng hợp,phân tích, t duy trừu tợng hóa, khái quát hóa, đồng thời có ý thức tự giác trung thực trong học tập.
II. Phơng tiện dạy học
GV: Thứơc kẻ, compa, êke, máy chiếu, máy tính
HS: thớc kẻ, compa, êke, sơ đồ tổng hợp nội dung chơng II
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 44 : Ôn tập chương II Ngày soạn:27/02/2012 Ngày dạy: 23/02/2012 Mục tiêu Qua bài này học sinh cần : - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực - Rèn luyện cho hoc sinh tư duy tổng hợp,phân tích, tư duy trừu tượng hóa, khái quát hóa, đồng thời có ý thức tự giác trung thực trong học tập. Phương tiện dạy học GV: Thứơc kẻ, compa, êke, máy chiếu, máy tính HS: thước kẻ, compa, êke, sơ đồ tổng hợp nội dung chương II Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội Dung ghi bảng Hoạt động 1. Lí Thuyết Các em đã học xong kiến thức cơ bản của chưng II tiết học này cô trò ta cùng nhau đi ôn tập chương Trước tiên ta ôn tập phần lý thuyết Tiết trước cô yêu cầu các em về nhà lập sơ đồ tổng hợp kiến thức chương II. Bây giờ cô kiểm tra sự chuẩn bị của các em GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs GV: Qua kiểm tra cô thấy các em về nhà chuẩn bị rất tốt mỗi em có phương pháp tư duy tổng hợp khác nhau. Tuy nhiên đều có chung một đặc điểm là đã nêu được nội dung chính của chương Bây giờ một em hãy nêu cho cô những nội dung chính của chương II ? GV: Yêu cầu một bạn nêu nội dung của chương GV: Tiết học hôm nay cô trò ta sẽ ôn tập hai nội dung chính: -Tổng ba góc trong tam giác -Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?Trong nội dung tổng ba góc của một tam giác, ta chia thành những đơn vị kiến thức nào . GV: Hãy phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác ? GV: Cô có bài tập sau: Bài tập: điền vào chỗ trống (.) để được khẳng định đúng . GV: Nêu đề bài, yêu cầu 1 Hs đứng tại chỗ đọc đề bài Hs khác đứng tại chỗ trả lời ? Hãy nhận xét câu trả lời của bạn Như vậy cô trò ta vừa ôn tập xong nội dung thứ nhất : Tổng ba góc của một tam giác. Bây giờ chúng ta sang nội dung thứ 2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. ? Theo em trong nhánh này sẽ chia thành mấy nhánh nhỏ? Đó là những nội dung nào? ? Nhận xét cách chia của bạn Cô nhất trí với phương án của em ? Bây giờ cô có bài tập sau (Giáo viên đưa đề bài lên bảng) Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài Để hoàn thành bài tập này chúng ta làm việc cá nhân: HS dãy 1: thực hiện câu a. HS dãy 2: thực hiện câu b. HS dãy 3: thực hiện câu c. Gv: Thu bài của một vài hs để kiểm tra ? Nhận xét bài của bạn......... GV: lưu ý học sinh viết tam giác bằng nhau phải đúng vị trí tương ứng của đỉnh và cạnh , và chú ý đến điều kiện bằng nhau của hai tam giác trong mỗi trường hợp. Qua bài tập này em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. ? Hãy phát biểu bằng lời ?Đối với hai tam giác vuông thì sao. ? Hãy phát biểu bằng lời GV: Cô cảm ơn em. Như vậy đối với tam giác có ba trường hợp: TH1:Cạnh-cạnh- cạnh TH2:Cạnh- góc - cạnh TH3:Góc - cạnh -góc Trong trường hợp thứ hai các em cần phải lưu ý cho cô là cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau và trường hợp thứ 3 cần lưu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề với 1 cặp cạnh bằng nhau. Còn đối với tam giác vuông có 4 trường hợp bằng nhau trong đó có 2 trường hợp đặc biệt là : Cạnh huyền - cạnh góc vuông, cạnh huyền- góc nhọn Như vậy cô trò ta vừa ôn tập xong lí thuyết của 2 nội dung chính là tổng 3 góc của 1 tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Các em lưu ý một phương pháp để học lí thuyết được dễ dàng và nhớ lâu là nên học theo sơ đồ tổng hợpkiến thức như cô trò ta vừa xây dựng. Trong sơ đồ còn hai nội dung kiến thức, tiết sau cô trò chúng ta cùng nghiên cứu ôn tập tiếp.. Vận dụng những kiến thức vừa ôn tập các em làm cho cô các bài tập sau Chú ý nghe Bỏ bài chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra HS: -Tổng ba góc của một tam giác - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Định lí Pi-Ta-Go - Các dạng đặc biệt của tam giác HS: Chia thành hai đơn vị kiến thức . - Định lí tổng ba góc trong tam giác - Góc ngoài của tam giác HS:- Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 -Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó Hs1 : Đọc đề bài HS2: Trả lời 1800 có hai đáp án là góc C2 và góc B2 hs nhận xét câu trả lời của bạn HS: Chia thành 2 nhánh: - Trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Hs: Nhận xét cách chia HS : Đọc đề Hs làm việc cá nhân theo từng dãy Đáp án Dãy 1:DABC =DMNP DDEF = DGHI Dãy 2 :DABC = DMNP D DEF= DGHI Dãy 3:D ABC= DMNP D DEF= DGHI D KXJ= DOQR HS: Trả lời............ HS: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.c.c ; c.g.c ; g.c.g Hs: Đứng tại chỗ phát biểu HS: có 4 trương hợp bằng nhau là : + cạnh huyền – cạnh góc vuông , + c.g.c; + g.c.g; + cạnh huyền – góc nhọn Hs: Đứng tại chỗ phát biểu Tiết 44: Ôn tập chương II I. Lý thuyết Hoạt động 2. Bài tập Bài 1.(Bài 67/SGK/tr141) GV: chiếu đề bài lên Yêu cầu Hs đứng tại chỗ đọc đề bài Với bài tập này, cô yêu cầu các em hoàn thành trên phiếu học tập thời gian là 2 phút Sau đó GV yêu cầu hs đởi bài cho nhau và đưa đáp án + biểu điểm yêu cầu Hs quan sát tự chấm điểm cho nhau. GV: Thu bài của một vài hs yêu cầu cả lớp cùng quan sát và cho nhận xét về bài làm của bạn trên bảng GV: Yêu cầu 1 hs giải thích các câu sai ? Để làm bài tập này ta dựa vào nội dung kiến thức nào GV: Nhận xét đánh giá chung bài kiểm tra của các học sinh trong lớp, yêu cầu lớp trưởng cuối giờ thu bài cho cô để về nhà cô kiểm tra lại toàn bộ việc làm bài và chấm bài của các em GV: Chốt vấn đề : Như vậy các em nắm kiến thức khá tốt từ đó đã áp dụng vào bài làm khá tôt. GV; Đề nghị lớp cùng hoan ngênh tinh thần học tập của cả lớp hôm nay Bây giờ cô trò chúng ta cùng chuyển sang bài tập 2 (Bài 69/141-SGK) Cho điểm A nằm bên ngoài đường thẳng a .Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng ở B và C .Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A , gọi điểm đó là D . Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a ? GV: chiếu đề bài tập lên yêu cầu Hs đứng tại chỗ đọc đề bài Sau đó yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán vào vào vở . ? Một bạn lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán Các bạn dưới lớp chú ý quan sát nhận xét phần bài làm của bạn trên bảng ? bạn nào vẽ hình khác với hình vẽ trên bảng GV: Chiếu hình vẽ trường hợp 2 của học sinh yêu cầu hs lớp nhận xét Gv: chốt: như vậy bài toán có hai trường hợp hình xảy ra GV: Vẽ hình trên máy chiếu Yêu cầu Hs cả lớp cùng quan sát theo dõi hình vẽ của Gv. Gv: Hình vẽ trên bảng của bạn ứng với trường hợp 1. Bây giờ cô trò chúng ta cùng nhau chứng minh bài toán trong trường hợp này. GV: Trước tiên cô trò ta cùng phân tích bài toán ? Khi nào AD^a Gv: quy định góc H1 , H2 Gv: Gợi y: Em có nhận xét gì về vị trí của hai góc H1 và góc H2? ? Khi đó nếu số đo góc H1= 900 thì góc H2 bằng bao nhiêu độ ? GV: nghĩa là hai goc đó bằng nhau ? Để ta chứng minh điều gì ? GV: ? Để chứng minh DAHB =DAHC em cần có thêm yếu tố nào nữa Khi đó hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? ?Làm thế nào để chứng minh ? ? Dựa vào GT ta đã chứng minh được hai tam giác nói trên bằng nhau chưa? GV: Cô tóm tắt phần phân tích vừa rồi bằng sơ đồ sau. Ngoài cách làm nói trên ta còn cách nào khác? GV: Nhận xét cách làm khá của Hs Với các cách chứng minh nêu trên các em hãy chọn cho mình một cách chứng minh và tự trình bày vào vở của mình Bây giờ cô yêu cầu 1 bạn lên bảng trình bày toàn bộ lời giải của bài toán Gv: Theo dõi quan sát các bạn dưới lớp làm bài. ? hãy nhận xét bài làm của bạn trên bảng? Gv:Nhận xét bài làm của hs và chốt lại vấn đề: Gv: Tương tự như trường hợp trên, TH còn lại, cô yêu cầu các em về nhà hoàn thành tiếp vào vở Gv: Qua bài tập trên em hãy cho biết: Để làm bài toán chứng minh hình học ta cần lưu ý gì? ? Bạn nào có bổ sung gì thêm trong bài làm này? Gv: chốt vần đề: Để giải bài toán hình học, ta cần chú ý một số điểm sau Thứ nhất: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình ghi Gt-Kl của bài toán chú ý xét các khả năng hình vẽ có thể xảy ra Thứ hai: Phân tích kỹ đề bài để tìm hướng giải Thứ ba: Với kiến thức lớp 7 thông thường để chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường đưa về việc chứng minh hai tam giác bằng nhau Gv: Quay trở lại hình vẽ trên,hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a cho trước? GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh Chốt vấn đề: Trình bày cách vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước bằng thước và compa (GV; chiếu trên màn hình) ? Vậy từ bài này ta có thể tìm ra được cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa hay không về nhà các em hãy suy nghi trả lời giờ sau cô sẽ giảI đáp . ? Trong bài tập 2, nếu cô cho thêm tia phân giác của các góc BAD và góc CAD chúng lần lượt cắt đường thẳng a tại M và N. Hãy chứng minh AM = AN ? theo trường hợp nào? GV: Nhận xét chốt vấn đề, yêu cầu HS hoàn thành bài làm vào vở GV: Chiếu bài của học sinh Và yêu cầu hs dưới nhận xét ? Ngoài cách trình bày trên còn có cách làm nào khác GV có thể bổ sung thêm cách chứng minh khác và chốt: Một bài toán có thể có nhiều cách chứng minh tuy nhiên ta nên chọn cách nào dễ hiểu và ngắn gọn nhất GV: Như vậy từ một bài toán ban đầu, nếu ta bổ sung thêm vào một vài yếu tố vào giả thiết ta sẽ có thêm một bài toán mới. Với PP như vậy về nhà các em suy nghĩ để tạo ra bài tập mới tương tự Hs: đọc đề HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập trên phiếu học tập trong thời gian 2 phút HS:Quan sát đáp án trên bảng sau đó tự đổi bài cho nhau để chấm bài cho bạn Hs: Nhận xét HS: Đứng tại chỗ trả lời Câu 3 sai vì trong một tam giác góc lớn nhất có thể là góc nhọn, góc vuông hoặc góc tù. Câu 4 :sai vì trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau chứ không phải bù nhau. Câu 6: sai vì góc ở đỉnh tam giác cân có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn 900 nhỏ hơn 1800 HS: Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác. HS: Một em đứng tại chỗ đọc đề bài Hs dưới lớp đọc đề bài vẽ hình ghi Gt-Kl vào vở Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi GT – Kl của bài toán A B D a C H 1 2 M N Aẽ a GT AB =AC DB =DC KL AD ^ a Hs: Nhận xét HS : trả lời Hs: Quan sát hình vẽ trên màn chiếu HS: Gọi giao điểm của AD với đường thẳng a là H thì AD vuông góc với đường thẳng a khi góc AHB = 900 HS: Hai góc này ở vị trí kề bù nhau Hs: góc H2 =900 Hs: Suy nghĩ Trả lời (ta chứng minh DAHB =DAHC) Hs: Suy nghĩ trả lời () Hs: Suy nghĩ trả lời (C-g-c) Hs: Suy nghĩ trả lời... (Ta chứng minh ) HS: Suy nghĩ trả lời:...... Ta có thể chứng minh theo trường hợp c.c.c HS: ta chứng minh dựa vào chứng minh Hs : Lên bảng trình bày Hs lớp làm bài vào vở Xét DABD và DACD có AB =AC (gt) BD =CD (gt) AD là cạnh chung => DABD = DACD(c.c.c) => ( hai góc tương ứng) hay Xét DAHB và DAHC có AB=AC (gt) (cmt) AH là cạnh chung =>DAHB = DAHC(c.g.c) => (hai góc tương ứng) mà (kề bù) => =900 =>AD ^ a Hs: Suy nghĩ trả lời Hs: Suy nghĩ trả lời (Đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL và chú các trường hợp hình xảy ra, phân tích để tìm hướng giải) Hs: Suy nghĩ trả lời (Để chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau , ta chứng minh hai tam giác bằng nhau) Hs: Suy nghĩ trả lời: (-Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a tại hai điểm Bvà C; -Vẽ các cung tròn tâm B và C sao cho có cùng bán kính, chúng cắt nhau tại điểm D - Qua A và D Kẻ đường thẳng ta được hình cần vẽ) HS: Chú ý quan sát hình vẽ trên bảng HS: Chú ý theo dõi quan sát, vẽ hình bổ sung Suy nghĩ trả lời yêu cầu của Gv TL:......( Cm ) HS: Trả lời (g-c-g) HS trình bày lời giải vào vở Ta có (AM là tia phân giác của góc BAD) (AN là tia phân giác của góc BAD) Mà (chứng minh trên) Xét DAHM và DAHN có ( Chứng minh trên) AH là cạnh chung (Chứng minh trên) => DAHM = DAHN(g.c.g) =>AM =AN( hai cạnh tương ứng) Hs nêu cách làm khác HS: Chú ý quan sát theo dõi và ghi nhớ II. Bài tập Bài 1.(Bài 67/SGK/tr141) Bài 2 (Bài 69/141-SGK) A B D a C H 1 2 Aẽ a GT AB =AC DB =DC KL AD ^ a Chứng minh TH1: Hai điểm A và D nằm khác phía đối với đường thẳng a Xét DABD và DACD có AB =AC (gt) BD =CD (gt) AD là cạnh chung => DABD = DACD(c.c.c) => ( hai góc tương ứng) hay Xét DAHB và DAHC có AB=AC (gt) (cmt) AH là cạnh chung =>DAHB = DAHC(c.g.c) => (hai góc tương ứng) mà (kề bù) => =900 =>AD ^ a Hoạt động 3. Củng cố kiến thức GV: như vậy trong tiết học này cô trò chúng ta đã cùng nhau ôn tập được hai nội dung của chương, Là tổng ba góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác Các em đã biết vận dụng lý thuyết vào làm bài tập , chứng minh được các tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c; c.g.c; g.c.g Về nhà các em bổ sung các đơn vị kiến thức của hai nhánh còn lại để hoàn chỉnh sơ đồ đồng thời thực hiện các yêu cầu sau GV: Nhận xét chốt vấn đề(Trên màn hình) HS: Chú ý theo dõi TL:.......(Đó là các nội dung: -Tổng ba góc của một tam giác -Các trường hợp bằng nahu của hai tam giác. HS: Chú ý quan sát, ghi nhớ Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà GV: Đưa yêu cầu về nhà trên màn hình, Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 trang 139 SGK Làm bài tập số 70, 71, 72, 73 trang 141 SGK, Bài 108 trang 111 SBT yêu cầu một Hs đứng tại chỗ đọc yêu cầu Hướng dẫn bài 108 trang 111 SBT Bạn Mai vẽ tia phân giác của một góc nh sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau : OA = AB = OC = CD ( nh hình vẽ). Kẻ các đoạn thẳng AD, BC, chúng cắt nhau ở K . Hãy giải thích vì sao OK là tia phân giác của góc O ? y/c HS đọc đề nêu gt - kl của bài toán ? Để chứng minh OK là tia phân giác của góc xoy ta cần chứng minh điều gì ? để chứng minh hai góc này bằng nhau ta dựa vào các tam giác bằng nhau theo hướng đó về nhà các em hoàn thành tiếp bài tập này. HS: Đứng tại chỗ đọc yêu cầu về nhà HS lớp chú ý theo dõi ghi nhớ công việc ở nhà O C D A B K y x HS: Chứng minh góc COK = góc AOK IV. Một số lưu ý khi sử dụng giáo án - Giáo viên chú ý rèn cho học sinh tư duy tái hiện, tổng hợp kiến thức đã học - Rèn cho học sinh cách vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán cụ thể một cách linh hoạt sáng tạo - Chú ý rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình và phân tích bài toán để tìm hướng giải quyết.
Tài liệu đính kèm: