Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập (3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập (3 cột)

1/ MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Củng cố định lí và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác

1.2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng định lí hoặc hệ quả để nhận biết độ dài 3 đoạn thẳng có phải là 3 cạnh của tam giác hay không

1.3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiển

2/ TRỌNG TÂM: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập

3/ CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: êke, compa

 3.2. Học sinh: học bài và làm bài tập ở nhà

4/ TIẾN TRÌNH

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 71

 72

4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp luyện tập

4.3 Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 LUYỆN TẬP
Tuần dạy:
1/ MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Củng cố định lí và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác
1.2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vận dụng định lí hoặc hệ quả để nhận biết độ dài 3 đoạn thẳng có phải là 3 cạnh của tam giác hay không
1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiển
2/ TRỌNG TÂM: Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập 
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: êke, compa
 3.2. Học sinh: học bài và làm bài tập ở nhà
4/ TIẾN TRÌNH 
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 71	
 72	
Kiểm tra miệng: Kết hợp luyện tập 
Bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
HS1: Phát biểu định lí và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác ?10đ
HS2: Sửa bài tập 17 / 63 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ ) 10đ
GV: Gọi lần lượt 2 Học sinh lên bảng: HS1 trả lý thuyết HS2 sửa bài tập
HS: Chú ý theo dõi cho nhận xét
GV: Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2
GV: Đưa đề bài tập 18 / 63 SGK lên bảng phụ 
HS: Một học sinh đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, học sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm và chấm điểm tập
GV: Đưa đề bài tập 19 / 63 SGK lên bảng phụ 
HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe 
GV: Cho 1 HS lên bảng trình bày, học sinh khác làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm và chấm điểm tập
GV: Đưa đề bài tập 22 / 64 SGK lên bảng phụ 
HS: Một HS đọc to đề bài, cả lớp chú ý nghe 
GV: Vì 3 thành phố là 3 đỉnh của một tam giác nên khỏang cách giữa các thành phố phải thỏa mãn điều kiện gì ?
HS: Thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm (khoảng 
2-3 phút), sau đó đại diện nhóm lên trình bày
HS: Dưới lớp theo dõi cho nhận xét bài làm trên bảng
GV: Nhận xét cho điểm
HS1: HS phát biểu như SGK /61_62
I/ Sửa bài tập cũ
 Bài tập 17/63 SGK
B
A
C
I
M
HS2: 
a) Xét DAMI có 
MA < MI + IA (định lí) 
Cộng MB vào 2 vế BĐT trên ta được
MA + MB < MI + MB + IA
MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét DIBC có 
IB < IC + CB (định lí) 
Cộng IA vào 2 vế BĐT trên ta được
IB + IA < IC + IA + CB
IB + IA < CA + CB (2)
Từ (1) và (2) Þ MA + MB < CA + CB
II/ Luyện tập
 Bài tập 18 /63 SGK
a) Ta có 4m < 2cm + 3cm 
Vậy 4cm , 2cm , 3cm là độ dài 3 cạnh của tam giác
b) Ta có 3,5cm > 2cm + 1cm(trái định lí)
Vậy 3,5cm ; 2cm ; 1cm không phải là độ dài 3 cạnh của tam giác
c) Ta có 4,2cm = 2cm + 2,2cm 
Vậy 4,2cm ; 2cm ; 2,2cm không phải là độ dài 3 cạnh của tam giác
Bài tập 19 /63 SGK
Gọi x là độ dài cạnh còn lại của tam giác. Ta có 7,9 – 3,9 < x < 7,9 – 3,9 
 4 < x < 11,8
Þ x = 7,9 cm
Vậy chu vi của tam giác là:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 cm
Bài tập 22 /64 SGK
Vì 3 thành phố A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác nên: 
 AB - AC < BC < AB + AC
hay 90 – 30 < BC < 90 + 3 0
< BC < 120
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu
b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố 
Nhắc lại định lí và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác 
Nêu như SGK / 61_62
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc định lí và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong tam giác 
Làm bài tập 20, 21 / 64 SGK
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Chuẩn bị tam giác bằng giấy để ghép hình, giấy ô vuông mỗi chiều 10 ô, compa
Xem trước bài “Tính chất 3 trung tuyến của tam giác”
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung	
Phương pháp	
ĐDDH	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_52_luyen_tap_3_cot.doc