Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 - Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm

 bên trong góc , cách đều hai cạnh của góc .

 - Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập .

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , phân tích và trình bày bài chứng minh .

II .CHUẨN BỊ

 - GV : SGK , thước thẳng có chia khoảng , thước hai lề ,compa ,êke ,phấn màu .

 - HS : SGK , thước hai lề ,compa ,êke . ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác , định lí và cách

 chứng minh tính chất hai góc kề bù .

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/4/2006
Ngày giảng: 17/4/2006
Tiết : 56
 TUẦN 31
§ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm 
 bên trong góc , cách đều hai cạnh của góc .
	- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập .
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , phân tích và trình bày bài chứng minh .
II .CHUẨN BỊ
	- GV : SGK , thước thẳng có chia khoảng , thước hai lề ,compa ,êke ,phấn màu .
 - HS : SGK , thước hai lề ,compa ,êke . ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác , định lí và cách
 chứng minh tính chất hai góc kề bù .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP 
Bài tập 33 /70 SGK .
 Cho hai đường thẳng xx’,yy’ cắt nhau tại O .
 a) Chứng minh hai tia phân giác Ot và Ot’ của một cặp góc kề bù tạo thành một góc vuông .
 -Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất tia phân giác của chúng . 
 b) CMR : Nếu M Ot hoặc Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’.
 - Nếu M Ot thì M có thể ở những vị trí nào ?
 - Nếu M O thì khoảng cách từ M tới xx’ ,yy’ như thế nào ?
 -Nếu M Ot thì sao ? 
 -Nếu M Os ,Ot’, Os’ chứng minh tương tự 
 c) CMR : Nếu điểm M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ thì M Ot hoặc Ot’ .
d) Khi M O thì các khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng bao nhiêu ?
 e) Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ , yy’ ?
 Bài tập 34 /71 SGK .
 Cho góc x0y khác góc bẹt .Trên tia Ox lấy hai điểm A và B , trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC , OB = OD . Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC . Chứng minh rằng :
 a) BC = AD .
 b) IA = IC , IB = ID .
 Gợi ý phân tích đi lên .
 ;AB = CD ; 
 IAB = ICD
 IA = IC ; IB = ID .
 Tại sao các cặp góc ,cặp cạnh đó bằng nhau ? 
 c) Tia OI là tia phân giác của góc x0y .
 Bài tập 33 /70 SGK .
 a) 
 vì , 
 Mà = 
 Có : (kề bù) Ot’ Os
 Có : (kề bù) Os Os’
 Có : (kề bù) Os’ Ot .
 b) Nếu M Ot thì M có thể trùng O hoặc M Ot 
 hoặc M Os .
 - Nếu M O thì khoảng cách từ M tới xx’,yy’bằng 
- Nếu M Ot là tia phân giác của goác x0y thì M cách đều 0x và 0y . do đó M cách đều xx’ , yy’ .
 c) Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’,yy’ và M nằm bên trong góc x0y thì M sẽ cách đều hai tia 0x và 0y do đó M sẽ thuộc tia 0t (đ/lí 2) .
 Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ và M nằm bên trong góc x0y’ hoặc góc x’0y’ hoặc góc x’0y 
 Chứng minh tương tự ta sẽ có M Ot’ hoặc tia Os hoặc Os’ tức là M Ot hoặc Ot’.
 d) - Nếu M O thì khoảng cách từ M tới xx’, yy’ bằng 0 .
 e) Nhận xét : Tập hợp các điểm , cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ ,yy’ là hai tia phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó .
 Bài tập 34 /71 SGK .
 Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT ,KL của bài toán .
 ; A,B 0x ; C,D 0y 
 GT OA = OC ; OB = OD 
 KL a) BC = AD 
 b) IA = IC , IB = ID .
 c) 
 a) Xét OAD và OCB có : 
 OA = OC (gt) ; chung ;OD = OB (gt) 
 OAD = OCB (c.g.c) 
 AD = BC ( cạnh tương ứng )
 b) OAD = OCB (cmt) 
 (hai góc tương ứng) và ( góc tương ứng ) mà kề bù ; kề bù 
 Có OB = OD (gt) ; OA = OC (gt)
 OB – OA = OD – OC hay AB = CD .
 Vậy IAB = ICD (g.c.g)
 IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng). 
 c) Xét OAI và OCI có :
 OA = OC (gt) OI cạnh chung IA = IC (cmt) 
 OAI = OCI (c.c.c)
 (góc tương ứng)
Hoạt động 2
HỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 -Oân lại hai định lí về tính chất tia phân giác của môït góc,khái niệm về tam giác cân , trung tuyến của tam giác.
 - Bài tập : 35 SGK /71 
 - Bài tập 44 / 29 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_56_luyen_tap_van_quy_trinh.doc