I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản.
- Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức,
2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Phương pháp;
- Vấn đáp, nêu vấn đề.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ. (5’)
Thế nào là trung điểm của đọa thẳng? minh hoạ bằng hình vẽ?
2- Bài mới:
Ngày soạn : 24/03/2013 Ngày giảng: 26/03/2013 TIẾT 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I - Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. - Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản. - Tư duy: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nội dung kiến thức, 2. Học sinh: Theo hướng dẫn tiết trước. III - Phương pháp; - Vấn đáp, nêu vấn đề. IV- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ. (5’) Thế nào là trung điểm của đọa thẳng? minh hoạ bằng hình vẽ? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác(15’) GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ DABC. Xác định trung điểm M của BC. Nối A với M. GV: Giới thiệu AM là trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC. GV: Tương tự vẽ trung tuyến xuất phát từ B, C của DABC ? Vậy 1 tam giác có mấy đường trung tuyến. ? Em có nhận xét gì về vị trí của 3 đường trung tuyến. 1 hs lên bảng vẽ; hs khác vẽ vào vở -> nhận xét. Hs quan sát, lắng nghe. 1 hs lên bảng vẽ tiếp vào hình - 1 tam giác có 3 đường trung tuyến. - 3 đường trung tuyến đi qua 1 điểm. C B A 1. Đường trung tuyến của tam giác AM là đường trung tuyến của tam giác. 1 D có 3 đường trung tuyến. Hoạt động 2: Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác(22’) GV: Yêu cầu hs thực hành 1 theo SGK ? Cho biết 3 đường trung tuyến có đi qua 1 điểm không? GV: Yêu cầu hs đọc thực hành 2 theo SGK. ? Nêu cách xác định các trung điểm E, F của AC và BC. ? Giải thích tại sao lại xác định như vậy thì E là trung điểm của AC? ? AD là đường trung tuyến của DABC tại sao? ? Tính ; ; ? Có nhận xét gì 3 tỉ số trên ? Qua cách thực hiện trên em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của D. GV: Yêu cầu hs đọc định lý ? Dựa vào định lý hãy vẽ hình, ghi gt, kl của định lý. GV: Thông báo, trong DABC các đường tiếp tuyến AD, CF, BE đi qua điểm G, hay còn gọi là đồng qui tại G -> G là trọng tâm của DABC. ? Trả lời câu hỏi ban đầu (đầu bài SGK T65) Thực hành 1 theo SGK 3 đường trung tuyến của tam giác có đi qua 1 điểm. Hs thực hành 2 theo SGK Hs trả lời cách xác định điểm E và F. Hs giải thích: DAEH = DCKE => EA = EC. D là trung điểm của BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác. 1 hs lên tính: ; ; Hs nhận xét Hs đọc định lý, hs khác theo dõi, Hs lắng nghe -> ghi vào vở. Hs trả lời 2. Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác a) Thực hành: +) Thực hành 1 (SGK/ T65) +) Thực hành 2 (SGK/ T65) * Tính chất - Định lý (SGK – T66) F G C B A D E G là trọng tâm DABC DABC, AD, BE, CF là trung tuyến. GT KL 3. Củng cố (2’) - Thế nào là đường trung tuyến trong tam giác. - Trọng tâm của tam giác có tính chất gì? z 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại nội dung bài học + Bài tập 25, 26, 27 (T66 – SGK)
Tài liệu đính kèm: