I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác.
2. Kỹ năng : Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
3. Thái độ : Qua gấp hình học sinh đoán được định lí về đường phân giác trong của tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tam giác bằng giấy, thước kẻ , thước đo độ.
- HS : Tam giác bằng giấy, thước kẻ , thước đo độ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
1. Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng của học sinh.
2. Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân.
3. Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song.
Ngày soạn : 13/04/2012 Ngày dạy : 19/04/2012 Tiết 58: Đ6. tính chất ba đường phân giác của tam giác i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác. 2. Kỹ năng : Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác. 3. Thái độ : Qua gấp hình học sinh đoán được định lí về đường phân giác trong của tam giác. ii. Chuẩn bị: - GV : Tam giác bằng giấy, thước kẻ , thước đo độ. - HS : Tam giác bằng giấy, thước kẻ , thước đo độ. iii. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') 1. Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng của học sinh. 2. Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân. 3. Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song. 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs tg Nội dung Hoạt động 1 BT: - vẽ tam giác ABC - Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC) ? Ta có thể vẽ được đường phân giác nào nữa không. - HS: có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đường phân giác. ? Tóm tắt định lí dưới dạng bài tập, ghi GT, KL. CM: ABM và ACM có AB = AC (GT) AM chung ABM = ACM ? Phát biểu lại định lí. - Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập. Hoạt động 1 - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm. - Giáo viên nêu định lí. - Học sinh phát biểu lại. - Giáo viên: phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui: + Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I + Chứng minh đường còn lại luôn qua I - Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí. ? Chứng minh như thế nào. - HS: AI là phân giác IL = IK IL = IH , IK = IH BE là phân giác CF là phân giác GT GT - Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh. 15’ 15’ 1. Đường phân giác của tam giác B C A M . AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) . Tam giác có 3 đường phân giác * Định lí: B C A GT ABC, AB = AC, KL BM = CM 2. Tính chất ba phân giác của tam giác ?1 a) Định lí: SGK b) Bài toán H K L I B C A M E F GT ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF KL . AI là phân giác . IK = IH = IL CM: SGK 4. Luyện tập vàCủng cố: (6') - Phát biểu định lí. - Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác. - Làm bài tập 36-SGK: I cách đều DE, DF I thuộc phân giác , tương tự I thuộc tia phân giác 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK HD38: Kẻ tia IO a) b) c) Có vì I thuộc phân giác góc I
Tài liệu đính kèm: