I. Mục tiêu
– Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
– Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình ( chứng minh, dựng hình )
– Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa
– Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập, thước thẳng, compa, phấn màu
HS: Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tiết 60: luyện tập Ngày soạn: 02.4.2009. Ngày dạy : 14.4.2009 I. Mục tiêu Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình ( chứng minh, dựng hình ) Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa Giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập, thước thẳng, compa, phấn màu HS: Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, thước thẳng, compa III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: HS 1:Phát biểu định lí về đường trung trực của một đoạn thẳng? Làm bt47(sgk) GT cho đoạn AB. M, Nd; d là đường trung trực của AB. KL rAMN = rBMN rAMN và rBMN có: AM = AN (Md) BN = NB (N d) =>rAMN = rBMN (c.c.c) MN chung ? Phát biểu định lí 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Làm bt 56-sbt 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Veừ hỡnh, ghi gt,kl BT 47(sgk) GT Cho AB D laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa AB Md,Nd KL AMN = BMN Chửựng minh: Xeựt AMN vaứ BMN coự: MA=MB ( M d ) NA=NB (Nd) MN chung => AMN = BMN(c-c-c-) Veừ hỡnh ghi gt,kl Ta có: ML xy(gt)=> xy là đường trung trực của ML. Vì Ixy =>IM = IL(1) Gọi LN xy= . + P≠I: IL+IN>NL=>IM+IN>NL + I P :IL+IN=PL+PN=LN =>IM+IN=NL =>IM+IN nhỏ nhất khi I P 4. Củng cố Dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho MA = 5cm Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu ? ?Làm bt 44 sgk M thuộc trung trực đoạn thẳng AB MA = MB = 5cm A B M A cm x y 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Ôn lại khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua xy Bài tập về nhà: 47, 48, 51 / 76, 77
Tài liệu đính kèm: