I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh-góc-cạnh
luện tập kĩ năng vẽ hình, và chứng minh hình học
Củng cố định lí và hệ quả hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2 4SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 14 Tiết: 27 Luyện tập 2 4. 01-11-2011 I/. Mục tiêu: HS: Luyện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh-góc-cạnh luện tập kĩ năng vẽ hình, và chứng minh hình học Củng cố định lí và hệ quả hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nêu định lí trường hợp bằng nhau (c-g-c) của hai tam giác. Vẽ hình ghi gt và kl minh hoạ định lí. Hệ quả là gì? Phát biểu hệ quả nói về sự bằng nhau của hai tam giác vuông. Vẽ hình minh hoạ HD2 30’ Bài mới Hoạt động nhóm nhỏ HS: Tìm hiểu và làm bài Bài tập 30 SGK_T120 Trên hình 90, các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC=3cm CA=CA’=2cm, ABC=A’BC=300 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận DABC=DA’BC ? GV: Cho đại diện nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Luyện tập 2 4. Bài tập 30 SGK_T120 DABC và DA’BC không bằng nhau. Vì ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh CA và CB A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh A B C A’ 300 3 2 2 Hình 90 CA’ và CB GV Viết tiêu đề bài tập lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài Bài tập 31 SGK_T120. Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB GV: Chọn 1 HS lên vẽ hình ghi gt và kl bài toán HS: Nhận xét hình vẽ và ghi gt, kl của bạn GV: Nhận xét và đưa ra đáp án GV nói : Đặt tên giao điểm của d với AB là C. Theo bài ra thì Mẻd suy ra có hai trường hợp sáy ra đối với M: Trường hợp 1. MºC Trường hợp 2. MạC GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm ( mỗi HS làm một trường hợp) HS: Nhận xét và bổ sung, sửa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 31 SGK_T120 A M C B d GT d là trung trực của đoạn thẳng AB d cắt AB tại C Mẻd KL So sánh MA và MB Trường hợp 1: MºC d là trung trực của đoạn thẳng AB d cắt AB tại C ị AC=CB Vì MºC ị AM=MB (dpcm) Trường hợp 2. MạC Nối M với A, B Xét DMAC và DMBC Có MC chung CA=CB ( d là đường trung trực của AB) ị DMCA=DMCB ( hệ quả) ị MA=MB ( cạnh tương ứng) GV Viết tiêu đề bài tập lên bảng Bài tập 32 SGK_T120. Tìm các tia phân giác trên hình 91SGK_T120. Hãy chứng minh điều đó A K B C H HS: Đứng tại chỗ trả lời ý thứ nhất của bài toán. (Tìm các tia phân giác trên hình 91SGK_T120) HS: Nhận xét, bổ sung GV: Đưa ra đáp án Để chứng minh BC là tia phân giác của góc ABK ta phải chi ra cặp góc nào bằng nhau HS: Lên trình bày chứng minh HS: NX , bổ sung, sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án Bài tập 32 SGK_T120. Tia BC là tia phân giác của ABK Tia CB là tia phân giác của góc ACK Chứng minh: HA=HK (gt) ; BC ^AK tại H ị BC là đường trung trực của AK Bẻ trung trực của AK ị BA=BK Cẻ trung trực của AK ị CA=CK Xét D ABC và D KBC có BC chung; BA=BK (cmt) ; CA=CK (cmt) ị DABC=DKBC (c-c-c) ị ABC=KBC ( góc tương ứng) tia BC nằm giữa BA và BK ị BC là tia phân giác của ABK DABC=DKBC (cmt) ị ACB=KCB ( góc tương ứng) CB nằm giữa hai tai CA và CK ị CB là tia phân giác của ACK HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học làm bài tập ở vở bài tập và sbt 4 Bài tập 44 SBT_T101 Cho tam giác AOB có OA=OB. Tia phân giác của gó O cắt AB ở D Chứng minh a). DA=DB b). OD^AB GV: Cho thêm câu d c). Hỏi OD có phải là đường trung trực của Ab không? Vì sao? Bài tập 44 SBT_T101 GT D AOB có OA=OB Tia phân giác của BOA cắt AB ở D KL a). Chứng minh: DA=DB b). Chứng minh: OD^AB d). Hỏi OD có phải là đường trung trực của đoạn thẳng BA không? Vì sao? O A B D Chứng minh: a). Xét DODA và DODB có OA=OB (gt) AOD=BOD ( OD là tia phân giác của AOB) OD chung ị DODA=DODB (c-g-c) ị AD=BD ( cạnh tương ứng) b). Chứng minh: OD^AB DODA=DODB (cmt) ị ODA=ODB ( góc tương ứng) Mà ODA+ODB=1800 ( hai góc kề bù) ị ODA=ODB=900 hay OD^AB d). AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC Vì :AD^BC và BD=DC
Tài liệu đính kèm: